Luận Văn Tội trộm cắp tài sản và thực tiễn xét xử tội phạm này tại Tòa án nhân dân huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yê

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Luật hình sự
    Trường: ĐH Luật Hồ Chí Minh
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: doc
    Trình độ: Đại học


    PHẦN
    I. LỜI NÓI ĐẦU

    Trộm cắp tài sản trong giai đoạn hiện nay là một trong những vấn đề gây bức xúc trong xã hội, tình hình phạm tội và số người không những không giảm mà có chiều hướng ngày càng tăng và phức tạp. Cùng với sự pháp triển của nền kinh tế đất nước, tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Kim Động nói riêng đã gặt hái được những thành tựu đáng kể trên mọi lĩnh vực; ví dụ: vấn đề công ăn việc làm đã được khắc phục, thu nhập bình quân trên đầu người tăng, đời sống của nhân dân được cải thiện và đảm bảo hơn trước Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển của nền kinh tế trên địa bàn huyện, thì những tệ nạn xã hội cũng xuất hiện rất nhiều, nhất là sự tha hoá về đạo đức, lối sống buông thả thiếu trách nhiệm và ăn sẵn của một số bộ phận thanh niên. Đứng trước tình hình phạm tội trên, đã đặt ra rất nhiều vấn đề cho chính quyền và nhân dân huyện phải làm gì và làm như thế nào để loại trừ những hành vi phạm tội ra khỏi đời sống xã hội và giữ gìn trật tự kỷ cương. Do vậy để có thể giải quyết những vấn đề trên các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện cần phải nghiên cứu, xem xét đặc điểm hành vi của từng đối tượng phạm tội, nắm rõ tính chất của tội phạm để đề ra những giải pháp đấu tranh, phòng ngừa thật phù hợp nhằm hạn chế một cách tốt nhất tình hình phạm tội. Tuy nhiên từ thực tiễn xét xử các vụ án phạm tội “trộm cắp tài sản” xảy ra trên địa bàn huyện Kim Động nói riêng và công tác phòng chống loại tội phạm này nói chung, còn tồn tại một số vấn đề cần xem xét, giải quyết để đảm bảo nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn huyện giúp nhân dân tập trung vào lao động sản xuất.
    Từ những vấn đề đã nêu, nhận thấy vai trò, tính cấp thiết và tầm quan trọng của đề tài trong thực tiễn xét xử tại TAND (Toà án nhân dân) huyện Kim Động, với những kiến thức được trang bị ở trường, cùng những đặc điểm tại cơ quan nơi em thực tập nên em đã chọn đề tài số 13 môn Luật hình sự: “Tội trộm cắp tài sản và thực tiễn xét xử tội phạm này tại địa phương nơi sinh viên thực tập” làm nội dung cho báo cáo tổng kết thực tập cuối khoá của mình.
    Mặc dù đã được tranh bị kiến thức tại trường nhưng do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn chưa hoàn chỉnh vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót trong bài viết. Kính mong các thầy cô giúp đỡ để báo cáo cuối khoá sau bốn năm học tập của em được hoàn thiện hơn.
    MỤC LỤC

    PHẦN I. LỜI NÓI ĐẦU 1
    Phần II 3
    Những nội dung chính của chuyên đề. 3
    1 Thời gian thu thập thông tin. 3
    2. Phương pháp thu thập thông tin. 3
    2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 4
    2.2 Phương pháp thống kê. 4
    2.3 Phương pháp phân tích và tổng hợp. 5
    3 Nguồn thu thập tư liệu. 5
    4 Các thông tin thu thập được. 5
    Mục II Tình hình phạm tội trộm cắp tài sản. 7
    1 Nhận xét chung. 7
    1.1.Đặc điểm địa bàn huyện Kim Động: 7
    1.2. Tình hình tội phạm hình sự trên địa bàn huyện Kim Động. 9
    2. Tình hình phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Kim Động. 10
    2.1 Nguyên nhân phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Kim Động. 11
    2.1.1. Nguyên nhân về kinh tế. 11
    2.1.2 Nguyên nhân về giáo dục pháp luật. 12
    2.1.3 Các nguyên nhân khác: 12
    2.2 Đặc điểm của đối tượng phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Kim Động. 14
    2.2.1 Về giới tính. 14
    2.2.2 Về độ tuổi. 15
    2.2.3 Hoàn cảnh gia đình. 15
    2.2.4 Nhân thân người phạm tội. 16
    2.3 Thời gian và địa điểm tội trộm cắp tài sản. 16
    2.4. Phương pháp và thủ đoạn tội trộm cắp tài sản. 17
    PHẦN III 17
    Phân tích các dấu hiệu của tội phạm và hình phạt áp dụng. 17
    Mục I: Phân tích các dấu hiệu của tội phạm. 17
    1. Khái niệm tội phạm: 17
    2. Phân tích các dấu hiệu của tội phạm. 19
    2.1 Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm. 19
    2.2 Các dấu hiệu về mặt khách thể của tội phạm. 19
    2.3 Các dấu hiệu về mặt khách quan của tội phạm. 20
    2.3.1 Hành vi khách quan. 20
    2.4 Các dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạm. 21
    Mục II. Hình phạt được áp dụng. 22
    1.Khái niệm hình phạt 22
    2. Đặc điểm của hình phạt 22
    2.1 : Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước. 22
    2.2 Hình phạt chỉ áp dụng đối với người phạm tội. 22
    2.3 Hình phạt phải được quy định trong BLHS. 22
    3. Thực tiễn áp dụng Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự trong giải quyết các vụ án trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Kim Động. 24
    Phần IV 25
    Những khó khăn vướng mắc và hướng giải quyết. 25
    Mục I. Những khó khăn, vướng mắc: 25
    1.1 Những khó khăn. 25
    1.2 Những vướng mắc còn tồn tại. 25
    Mục II. Hướng giải quyết vấn đề. 26
    1. Về trình độ chuyên môn của các bộ Toà án. 26
    2. Về sự phối hợp của các cơ quan chức năng. 26
    3. Công tác xét xử. 27
    4. Về việc dạy nghề, hướng nghiệp tạo việc làm cho nhân dân. 27
    KẾT LUẬN 29
     
Đang tải...