Tiểu Luận Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lý luân và thực tiễn tội phạm nay tại địa bàn Hà Nội

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu tài liệu Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lý luân và thực tiễn tội phạm nay tại địa bàn Hà Nội
    LỜI NÓI ĐẦU
    Thực hiện đường nối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đã được đề ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu năm 1986 trong hơn 20 năm qua nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn như : chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng cao, trật tự an ninh xã hội được giữ vững, tỷ lệ xóa mù chữ là cao nhõt thế giới .mặc dù bước đầu đã gặp không ít chông gai. Hiện nay trong mắt bạn bè thế giới Việt Nam đã trở thành đối tác đáng tin cậy. Để đưa đất nước tiến lên CNXH thì vấn đề phát triển kinh tế có ý nghĩa then chốt, quyờt định. Với mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, chúng ta đang phải đương đầu với rất nhiều những khó khăn thử thách rất lớn. Tỡnh hình tội phạm kinh tế trong giai đoạn hiện nay đang ngày càng gia tăng, tinh vi và phức tạp, trong đó tội sản xuõt, buôn bán hàng giả đang có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp.
    Theo đánh giá của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) tổng giá trị hàng giả được mua bán hàng năm trên thế giới khoảng 500 tỷ Euro gấp đôi ngân sách nước Đức. Hiện nay hàng giả chiếm lĩnh 1/10 thương mại thế giới, trong đó các loại hàng được làm giả nhiều nhất có: cứ 3 chiếc đĩa CD thỡ cú 1 chiếc được sao chép trái phép; các mặt hàng như: quần áo, phụ kiện may mặc, mỹ phẩm và nước hoa chiếm khoảng 1/3 tổng số hàng giả thế giới, phần mềm máy tính là 35%, video, DVD và CD là 25%. Đồng hồ Thụy Sỹ giả mạo được bán nhiều hơn hàng thật: 40 triệu chiếc giả so với 26 triệu chiếc đồng hồ thật. Ta có thể thấy hàng giả đang lan tran khắp mọi nơi và trở thành vấn nạn của cỏc quục gia, Việt Nam chúng ta cũng phải đối mặt với vấn nạn này, đặc biệt là Hà Nội. Nạn hàng giả này không chỉ gây ra những thiờt hại to lớn về kinh tế, làm tổn hại về vật chất, mất uy tín quốc gia, nhà sản xuất, người tiêu dùng mà tai hại hơn nú cũn có thể gây ra những thiờt hại về sức khỏe, tính mạng của con người. Từ thực tế này đòi hỏi phải có những biệm pháp để ngăn chăn đẩy lùi nạn hàng giả, trong đó pháp luật hình sự là một biện pháp hữu hiệu. Do đó vấn đề nghiên cứu khoa học, phân tích, đưa ra quan điểm, giai pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự cũng như nâng cao hiệu quả của hoạt động xét xử đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong giai đoạn hiện nay.Chớnh vì vậy, chúng tôi chọn đề tài : “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lý luân và thực tiễn tội phạm nay tại địa bàn Hà Nội” để làm khóa luận tốt nghiệp.
    Mục đích của khúa luõn là nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định về tôi sản xuất, buôn bán hàng giả theo BLHS năm 1999, từ đó đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễm xết xử để tìm ra những bất cập, vướng mắc, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
    Nhiệm vụ của đề tài lai khái quát lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam về tội sản xuất, buôn bán hàng giả; nghiên cứu quy định của Điều 156,157,158 BLHS năm 1999 để thấy những tiến bộ, hạn chế cần khấc phục, sửa chữa; tìm hiểu thực tiễn xét xử, đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoat động này đối với tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
    Đối tượng nghiên cứu của đè tài là quy định của BLHS năm 1999 về tội sản xuất, buôn bán hàng giả, thực tiễn xét xử tội phạm này trên địa bàn Hà Nội những năm gần đây.
    Phạm vi của đè tài là tội sản xuất, buôn bán hàng giả dưới góc độ luật hình sự trong khoảng thời gian từ 2003 đến nay.
    Phương pháp nghiên cứu được sử dung trong khóa luận bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, thống kờ .dựa trờn nền tảng Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin.
    Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, thì khóa luận này có kết cấu như sau:

    Chương một: Lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
    Chương hai : Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo BLHS năm 1999.
    Chương ba : Thực tiễn xét xử tội sản xuất, buôn bán hàng giả trên địa bàn Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...