Tài liệu Tội phạm và các vi phạm pháp luật khác nhau như thế nào? (139-141)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [Tổng hợp Bài soạn ôn thi tốt nghiệp 52 trang gồm nhiều câu hỏi + đáp án ôn thi tốt nghiệp môn Luật hình sự ]

    Câu 8: Tội phạm và các vi phạm pháp luật khác nhau như thế nào? (139-141)
    - Định nghĩa:
    - TộI PHạM?
    - Vi phạm pháp luật?
    - Dựa vào điều 8 BLHS “TộI PHạM là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện 1 cách vô ý hoặc cố ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích của tổ chức, xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN”.
    * TộI PHạM là 1 loại vi phạm pháp luật, do vậy TộI PHạM và các vi phạm pháp luật khác có những đặc điểm và dấu hiệu giống nhau. Nhưng đồng thời, giữa TộI PHạM và các vi phạm pháp luật khác cũng có sự khác nhau.
    Vấn đề đặt ra cho các lý luận hình sự là chỉ cần các căn cứ, tiêu chí để phân biệt TộI PHạM với các hành vi vi phạm pháp luật đó. Việc phân biệt có ý nghĩa lớn đối với việc xác định giới hạn của trách nhiệm hình sự, xây dựng cơ sở lý luận cho hoạt động xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật hình sự.
    Việc phân biệt TộI PHạM và các vi phạm pháp luật khác dựa vào các căn cứ:
    * Giống nhau:
    - Đều gây ra những hành vi nguy hiểm cho xã hội
    - Đều do pháp luật quy định
    - Đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
    *Khác nhau:
    - Xét về nội dung, TộI PHạM và các hành vi vi phạm pháp luật khác đều có tính nguy hiểm cho xã hội nhưng các loại hành vi này khác nhau ở mức độ nguy hiểm cho xã hội.
    Do đó tiêu chuẩn cơ bản của việc phân biệt là: mức độ nguy hiểm cho xã hội của TộI PHạM là đáng kể, còn mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật khác là không đáng kể. Điều 8 BLHS hiện hành quy định “những hành vi tuy có dấu hiệu của TộI PHạM nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là TộI PHạM (khoản 4). Ranh giới này trong nhiều trường hợp được chỉ ra cụ thể trong pháp luật hình sự, khi chưa cụ thể cần phải giải thích khi áp dụng pháp luật hình sự.
    Ví dụ: những trường hợp cụ thể được chỉ ra trong luật như sau thì chắc chắn là TộI PHạM: hành vi phản bội tổ quốc, hành vi giết người, hành vi hiếp dâm, hành vi cướp tài sản
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...