Luận Văn Tội giết người trong Luật hình Sự Việt Nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU 6
    1. Tính cấp thiết của đề tài 6
    2. Nội dung và phạm vi nghiên cứu. 7
    3. Mục đích nghiên cứu. 7
    4. Phương pháp nghiên cứu. 7
    5. Cơ cấu đề tài 7
    CHƯƠNG 1. 9
    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 9
    1.Vài nét về các tội xâm phạm tính mạng trong Luật hình sự Việt Nam 9
    1.1. Khái niệm 9
    1.2. Đặc điểm 9
    2. Khái niệm chung về tội giết người 9
    2.1. Khái niệm theo từ điển Tiếng Việt 9
    2.2. Khái niệm theo quan điểm Luật Hình Sự. 10
    2.3. Đặc điểm của tội giết người 10
    Tội giết người là một trong những tội phạm đặc biệt nguy hiểm, nó không những tước đi tính mạng của con người mà còn ảnh hưởng nặng nề đối với dư luận xã hội, tội giết người có một số đặc điểm sau. 12
    2.3.1. Đặc điểm về động cơ của tội phạm giết người 12
    2.3.2. Đặc điểm về thân nhân. 12
    2.3.3. Nguyên nhân và điều kiện của tội giết người 12
    2.3.3.1 Sự du nhập của lối sống bạo lực, ích kỷ dẫn đến hình thành ý thức coi thường tính mạng người khác trong một bộ phận dân cư. 13
    2.3.3.2 Sự phát triển của các tệ nạn xã hội đặc biệt là nghiện ma tuý, cờ bạc 14
    2.3.3.3 Lối sống buông thả, ích kỷ và tư tưởng “đèn nhà ai nhà lấy sáng” tồn tại trong một bộ phận dân cư. 14
    2.3.3.4. Hiện tượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác của quần chúng nhân dân 15
    2.3.3.5. Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát xã hội chưa được chặt chẽ. 15
    2.3.3.6. Chưa giải quyết đầy đủ việc làm cho những người trong độ tuổi lao động 15
    2.3.3.7. Công tác thu hồi, quản lý và sử dụng vũ khí còn sơ hở. 15
    2.3.3.8. Những thiếu sót và hạn chế trong công tác của các cơ quan bảo vệ pháp luật 16
    3. Lịch sử các quy định về tội giết người trong Pháp luật hình sự Việt Nam 16
    3.1. Giai đoạn phong kiến. 17
    3.2. Giai đoạn 1945 – 1985. 17
    3.3. Giai đoạn từ năm 1985 – 1999. 17
    1. Tội giết người được quy định tại điều 93 Bộ luật Hình sự. 20
    2. Cấu thành tội phạm 20
    2.1. Mặt khách quan của tội phạm 21
    2.2. Mặt khách thể của tội phạm 22
    2.3. Mặt chủ thể của tội phạm 22
    2.4. Mặt chủ quan của tội phạm 23
    3. Một số trường hợp cụ thể của tội giết người 24
    3.1. Giết nhiều người 24
    3.2. Giết phụ nữ mà biết là có thai 25
    3.3. Giết trẻ em 26
    3.4. Giết người đang thi hành công vụ hoặc lý do công vụ của nạn nhân. 28
    3.5. Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo hoặc cô giáo của mình 29
    3.6. Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng. 29
    3.7. Giết người để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác: 29
    3.8. Giết người để lấy bộ phận cơ thể nạn nhân. 30
    3.9. Thực hiện tội phạm một cách man rợ. 30
    3.10. Giết người bằng cách lợi dụng nghề nghiệp. 31
    3.11. Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người 31
    3.12. Thuê giết người hoặc giết người thuê. 32
    3.13. Giết người có tính chất côn đồ. 33
    3.14. Giết người có tổ chức. 34
    3.15. Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm 34
    3.16. Giết người vì động cơ đê hèn. 35
    4. Khung hình phạt đối với tội giết người 35
    5. So sánh tội giết người với một số tội xâm phạm tính mạng khác. 37
    5.1. Điểm giống nhau. 37
    5.1.1. Mặt khách thể. 37
    5.1.2. Mặt khách quan của tội phạm 37
    5.1.3. Mặt chủ thể của tội phạm 38
    5.1.4. Mặt chủ quan của tội phạm 38
    5.2. Hình phạt 38
    5.3. Tội giết con mới đẻ (điều 94 BLHS) 38
    5.4. Tội giết người trong tình trạng bị kích động.(điều 95 BLHS) 38
    5.5. Tội vô ý làm chết người. (điều 98 BLHS) 39
    5.6. Phân biệt tội giết người với một số tội xâm phạm sức khoẻ khác. 39
    5.6.1. Phân biệt tội giết người (hoàn thành) với tội cố ý gây thương tích trong trường hợp dẫn đến chết người 39
    5.6.2. Phân biệt tội giết người (chưa đạt) với tội cố ý gây thương tích. 43
    1. Tình hình tội giết người trên cả nước. 47
    2. Tình hình tội phạm giết người ở tỉnh Kiên Giang. 50
    3. Những bất cập trong việc áp dụng Bộ luật hình sự đối với tội giết người 51
    3.1. Văn bản hướng dẫn định tội danh đối với “hành vi mắc dây điện trần để bảo vệ tài sản nhưng đã gây ra hậu quả chết người” của cơ quan có thẩm quyền chưa có sự thống nhất nên đã dẫn đến những sai sót trong việc định tội 52
    3.2. Văn bản hướng dẫn “phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích” của cơ quan có thẩm quyền còn chưa đầy đủ và chưa có tính khái quát nên đã dẫn đến những sai sót trong việc định tội 53
    3.3. Quy định của BLHS về TTĐKTN “Giết nhiều người” còn chưa cụ thể lại chưa có văn bản giải thích, hướng dẫn nên khi áp dụng còn có nhiều quan điểm trái ngược 57
    3.4. Hướng dẫn áp dụng TTĐKTN “Giết phụ nữ mà biết là có thai” còn chưa đầy đủ nên dễ dẫn đến việc áp dụng không thống nhất 58
    3.5. Định tội danh sai 60
    4. Các biện pháp phòng chống tội phạm giết người 61
    4.1. Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nếp sống lành mạnh, tiến bộ cho nhân dân. 61
    4.2. Loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực từ lối sống tư sản được du nhập, bài trừ tệ nạn xã hội 61
    4.3. Tăng cường công tác quản lý tốt an ninh trật tự, bảo đảm quản lý xã hội 62
    4.4. Tập trung giải quyết tốt vấn đề công ăn việc làm cho những người trong độ tuổi lao động. 62
    4.5. Phát động phong trào năng cao ý thức trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm giết người trong cán bộ và nhân dân. 63
    4.6. Thu hồi và quản lý chặt chẽ vũ khí, không để vũ khí, vật liệu nổ vào tay tội phạm 63
    4.7. Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người của các cơ quan bảo vệ pháp luật 63
    5. Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện Bộ luật hình sự về tội giết người 64
    5.1. Tại điểm i khoản 1 điều 93 BLHS quy định “Thực hiện tội phạm một cách man rợ” 64
    5.2. Tại điểm c khoản 1 điều 93 BLHS quy định về hành vi giết trẻ em nhưng lại không giải thích rõ như thế nào thì được xem là trẻ em 64
    5.3. Các cơ quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn định tội danh với người mắc dây điện trần để bảo vệ tài sản nhưng đã gây ra hậu quả chết người 64
    5.4. Các cơ quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn (có tính khái quát) phân biệt tội giết người với tôi cố ý gây thương tích. 65
    KẾT LUẬN 69
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...