Luận Văn Toàn cầu hoá kinh tế và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ cả về qui mô và tốc độ . Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn phát triển đều phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế để giành lấy lợi ích tối đa có thể đạt được cho đất nước mình . Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó .
    Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang ngày càng được mở rộngvà tăng cường . Việt Nam đã tham gia ASEAN ( năm 1995 ); APEC ( năm 1998 ) và tiến tới gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) , là thành viên chính thức của IMF, WB , UNCTAD, . Có thể nói , tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế , Việt Nam ngày càng tăng cường được vị trí và vai trò của mình trên trường quốc tế, đồng thời đưa nền kinh tế đất nước phát triển hoà nhập vào quỹ đạo chung của nền kinh tế toàn cầu.
    Trong các chiến lược phát triển của các quốc gia đêù đề cập đến xu thế toàn cầu hoá kinh tế . Vậy toàn cầu hoá kinh tế là gì , có vai trò quan trọng như thế nào trong tiến trình phát triển của các quốc gia ?. Trên sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng đã bàn không ít đến vấn đề này . Tuy vậy , việc nhìn nhận nguồn gốc , bản chất của toàn cầu hoá kinh tế , đánh giá những tác động của nó trên các bình diện cũng không phải là đã có sự thống nhất , thậm trí đôi khi còn trái ngược nhau . Để góp phần tìm hiểu vấn đề còn tranh luận nêu trên , luận văn tập trung tìm hiểu rõ cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế là gì ? , đặc trưng và tác động của nó ra sao ? , từ đó bước đầu làm rõ về việc tham gia của Việt Nam vào quá trình này .

    Lời mở đầu. 1
    Chương I : Cơ sở và đặc trưng của toàn cầu hoá kinh tế. 2
    I . Cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế. 2
    1 . Quan niệm về toàn cầu hoá. 2
    2. Cơ sở khách quan thúc đẩy sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá. 5
    2 . 1 Thứ nhất là sự phát triển của lực lượng sản xuất. 5
    2 . 2 Thứ hai là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường. 8
    2 . 3 Thứ ba là sự bành trướng của công ty xuyên quốc gia. 10
    2 . 4 Thứ tư là vai trò của các định chế kinh tế toàn cầu và khu vực . 14
    2 . 5 Thứ năm , vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách phát triển kinh tế. 18
    II . Các đặc trưng cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế. 20
    1 . Toàn cầu hoá là giai đoạn phát triển cao của quốc tế. 20
    2.Trong thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hoá các hoạt động kinh tế . 21
    3. Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan nhưng đang chịu tác động lớn từ Mỹ và một số nước tư bản phát triển . 22
    4. Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mang tính hai mặt , nó vừa đưa lại những cơ hội cho phát triển đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức đối với các quốc gia. 24
    5. Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mở rộng sự hợp tác kinh tế đồng thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt . 27
    6. Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay ngày càng gia tăng gắn liền với xu thế khu vực hoá. 28
    Chương II: Tác động của toàn cầu hoá kinh tế và ViệtNam hội nhập kinh tế quốc tế. 30
    I . Tác động của toàn cầu hoá kinh tế. 30
    1.Thị trường. 30
    2 . Các dòng vốn và công nghệ. 31
    3. Lao động. 32
    II . Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . 33
    1. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế. 33
    2 . Vấn đề hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam 34
    2. 1 Với ASEAN 34
    2.1.1 Tham gia AFTA. 35
    2.1. 2 Tham gia AIA (khu vực đầu tư ASEAN) 43
    2.1.3 Bước đầu tham gia chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) 45
    2. 2 Với APEC. 48
    2. 3 Với ASEM / EU 49
    2. 4 Với các tổ chức kinh tế quốc tế. 55
    2.4.1 Với WTO 55
    2.4.1.1 Những vấn đề cơ bản trong quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam 55
    2.4.1.2 Tiến trình đàm phán của Việt Nam . 56
    2.4.1.3 Những thách thức và lợi ích khi Việt Nam là thành viên của WTO 57
    2.4.2 Với IMF. 58
    Chương III: Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 61
    I. Thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trên con đường hội nhập. 61
    1 . Thuận lợi 61
    2 . Thách thức gặp phải trên con đường hội nhập. 64
    2 . 1 Trình độ phát triển kinh tế thấp . 64
    2. 2 Cơ chế quản lý ngoại thương và hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh. 65
    2. 3 Cơ cấu hàng xuất khẩu và nhập khẩu mất cân đối . 66
    2. 4 Biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam vừa quá đơn giản vừa quá phức tạp. 66
    II . Kinh nghiệm một số nước có nền kinh tế tương đồng trong khu vực về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế. 67
    1 . Đối với Nhật Bản. 67
    2 . Đối với Hàn Quốc. 71
    3 . Đối với Trung Quốc. 76
    III . Một số giải pháp cơ bản để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 79
    1 .Ưu tiên phát triển các nghành sản xuất kinh doanh mặt hàng Việt Nam có lợi thế so với các nước trong khu vực . 79
    2. Tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hoá. 81
    3. Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu tư. 82
    4.Hoàn thiện hệ thống thuế quan. 83
    5. Phát triển nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, hội nhập với khu vực và thế giới 84
    Kết luận. 85
    Các tài lịệu tham khảo chính 86
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...