Báo Cáo Tổ hợp các hương liệu từ tự nhiên

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tổ hợp các hương liệu từ tự nhiên​
    Information
    1/ Định nghĩa: Tổ hợp hương là một hổn hợp các cấu tử tương tác hài hoà với nhau qua đó mùi của cấu tử đơn thể bị biến đổi để tạo ra một mùi thơm nhất định gây cho khứu giác một cảm giác dể chịu.
    2/ Cấu tạo: Bao gồm :
    - Chất nền thơm : là những cấu tử có vai trò quyết định hương thơm chủ yếu cuả tổ hợp hương. Nó có thể là một cấu tử thơm đơn thể hoặc là hổn hợp của một số chất thơm đơn thể hoặc là tổ hợp một vài mùi đơn giản.
    - Chất định hương : thường là các nhựa và bazam(nhưạ benzoic, stirac),các tinh dầu tuyệt đối, các chất hữu cơ kết tinh . Chúng có tác dụng thay đổi áp suất riêng phấn cuả hổn hợp và điều chỉnh sự bay hơi của các cấu tử.
    - Ngoài ra còn một số chất hàm lựơng nhỏ như: indol, scatol, metylheptyxeton, phenyletylaxetat, có tác dụng làm tăng hay giảm hương, làm cho tổ hợp hương được hòa hợp hoàn toàn, nghĩa là tạo ra sự hài hòa cho tổ hợp hương.
    ---------------------------------------------
    MỤC LỤC
    I/ Sự tạo thành tổ hợp hương
    1/ Định nghĩa
    2/ Cấu tạo
    3/ Phân loại
    4/ Các tương tác tạo ra hình thơm
    II/ Giới thiệu một số tổ hợp hương từ thực vật: Bao gồm tinh dầu trong tự nhiên và từ tổng hợp
    1/ Tinh dầu hạt xạ (hạt noang vang) (ambrette seed oil)
    1.1. Thành phần
    1.2. Nguyên liệu và ph ương pháp tách chiết
    1.3. Tính chất hóa lý
    1.4. Ứng dụng
    2/ TINH DẦU HÚNG QUẾ (BASIL OIL)
    2.1. Thành phần
    2.2. Nguyên liệu và phương pháp tách chiết
    2.3. Tính chất hóa lý
    2.4. Ứng Dụng
    2.5. Tinh dầu hương chanh tổng hợp
    3/ TINH DẤU TRÀM ( CAJEPUT OIL)
    3.1. Thành phần
    3.2. Nguyên liệu và ph ương pháp tách chiết
    3.3. Tính chất hóa lý
    3.4. Ứng Dụng
    4/ TINH DẦU QUẾ ( CINNAMON HAY CASSIA OIL )
    4.1. Thành phần
    4.2. Nguyên liệu và ph ương pháp tách chiết
    4.3. Tính chất hóa lý
    4.4. Ứng Dụng
    5/ TINH DẦU QUẾ SRI LANKA ( CINNAMON OIL)
    5.1. Thành phần
    5.2. Nguyên liệu và ph ương pháp tách chiết
    5.3. Tính chất hóa lý
    5.4. Ứng Dụng
    6/ TINH DẦU ĐINH HƯƠNG (CLOVE OIL)
    6.1. Thành phần
    6.2. Nguyên liệu và ph ương pháp tách chiết
    6.3. Tính chất hóa lý
    6.4. Ứng Dụng
    6.5. Khả năng gây dị ứng
    6.6. Tinh dầu hương chanh tổng hợp
    7/ TINH DẦU BẠC HÀ Á (CORNMIT OIL)
    8/ TINH DẦU HỒ TIÊU INDONESIA (CUBEBS OIL)
    9/ TINH DẦU LÀI ( JASMIN OIL)
    10. TINH DẦU CHANH (LEMON OIL)
    11. TINH DẤU LILALOE
    12. TINH DẦU QUÝT (MANDARIN)
    13. TINH DẦU CAM (ORANGE-OIL), TINH DẦU VỎ CAM CHANH (SWEET ORANGE OIL)
    13.1. Nguyên liệu và phương pháp tách chiết
    13.2. Thành phần
    13.3. Ứng dụng
    14. TINH DẦU SẢ HỒNG (PALMAROSA OIL)
    15. TINH DẦU HOẮC HƯƠNG (PATCHOULIOIL)
    16. TINH DẦU HỒ TIÊU (PEPPER OIL)
    17. TINH D ầU XÁ Xị ( SASSAFRAS OIL)
    18. TINH DẦU HỒI (STAR ANISE OIL)
    19. TINH DẦU THYM (THYM OIL)
    20 TINH DẦU THÔNG (TURPENTINE OIL)
    21. TINH DẦU VANI ( VANILLA OIL)
    22.TINH DẦU BƯỞI ( Citrus Paradisi Macfa )
    ------------------------------------------------------
    GVHD: ThS Tôn Nữ Minh Nguyệt - Trường ĐHBK TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...