Thạc Sĩ Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ xa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Trải qua rất nhiều năm nay, phương thức quản lý đào tạo theo kiểu truyền thống cho
    thấy sự đóng góp không thể chối cãi trong việc cải thiện chất lượng giảng dạy và học
    tập. Tuy nhiên, cùng với xu hướng phát triển của công nghệ thông tin và các phương
    tiện truyền thống, chính phương thức đó cũng bộc lộ một số yếu kém ảnh hưởng đến
    việc truyền đạt và tiếp thu nội dung kiến thức, trong đó có thể kể đến việc quản lý hồ
    sơ không đạt hiệu quả cao, nội dung các giáo trình, sách giáo khoa thường khó có thể
    cập nhật kịp thời, hình thức bài giảng không tạo nên được sự hứng thú học tập cho học
    viên, việc tra cứu tại chỗ các tài liệu tham khảo rất hạn chế và mất nhiều thời gian,
    Điều đó mang lại hiệu quả học tập không cao mà chi phí cho đào tạo và học tập lại lớn,
    dẫn đến sự lãng phí không nhỏ cả về thời gian, tiền bạc.
    Nhận thức được những vấn đề trên, công tác giáo dục đào tạo đã có nhiều thay đổi, cải
    tiến với các hình thức học tập mới khắc phục những nhược điểm của phương pháp học
    tập truyền thống. eLearning, được hiểu là học tập điện tử, đào tạo trực tuyến, với sự trợ
    giúp của các công nghệ mới nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin, là hình thức học
    tập hứa hẹn sẽ khắc phục tốt những nhược điểm của phương pháp học tập truyền thống.
    eLearning đã được thử nghiệm và bước đầu hoàn chỉnh ở nhiều nơi trên thế giới.
    Khóa luận “Tổ chức và xây dựng cho chương trình đào tạo từ xa” đúng như tên gọi
    của nó, sẽ tạo ra một công cụ cho phép giáo viên soạn thảo bài giảng và thể hiện
    những bài giảng này thông qua giao diện web dựa trên mã nguồn mở JAXE để tạo
    công cụ cho giảng viên soạn bài, hệ thống cơ sở dữ liệu học tập XML được xây dựng
    theo chuẩn SCORM, và được đóng gói bởi Reload Editor để trở thành các gói SCOs,
    có khả năng tái sử dụng, tích hợp trên các hệ thống quản lý học tập Moodle.
    Đây là mục đích chính cần đạt được trong khóa luận
    Khóa luận “Tổ chức và xây dựng cho chương trình đào tạo từ xa” bao gồm các nội
    dung sau:
    Phần 1: Nghiên cứu khảo sát một số cơ sở lý thuyết
    ã Chương 1. Tổng quan: Đặt vấn đề, tình hình phát triển eLearning trên thế
    giới và ở Việt Nam. Mục tiêu của luận văn.
    ã Chương 2. eLearning: Chương này sẽ giới thiệu về những kiến thức, thông
    tin cơ bản của hệ thống eLearning bằng cách trình bày định nghĩa về
    eLearning, các thành phần cơ bản của eLearning và một số vấn đề quan trọng
    liên quan đến các thành phần của hệ thống eLearning.
    ã Chương 3. Learning Object (LO) và SCORM: Chương này sẽ trình bày về
    LO, chuẩn SCORM, cách đóng gói LOs thành các SCOs. Ví dụ thực nghiệm
    cách đóng gói này với công cụ đóng gói Reload Editor.
    ã Chương 4. LMS và Moodle: Trình bày về hệ thống Quản lý đào tạo và ví dụ
    thực nghiệm trên hệ thống quản lý học tập Moodle.
    Phần 2: Thực nghiệm:

    Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ xa
    GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066
    7
    ã Chương 1. Giáo trình trực tuyến: trình bày một số khái niệm liên quan đến
    giáo trình trực tuyến, mô tả cấu trúc của giáo trình trực tuyến và hướng dẫn
    quy trình thực hiện một giáo trình trực tuyến trên cơ sở lý thuyết.
    ã Chương 2: Thiết kế công cụ biên soạn giáo trình trực tuyến: giới thiệu về
    mã nguồn mở JAXE, mô tả cấu trúc giáo trình trực tuyến trong công cụ biên
    soạn JAXE qua tập tin G3T.xsd. Cách trình bày thể hiện một giáo trình trên
    web.
    ã Chương 3: Tổng kết: bao gồm các đánh giá về phần tìm hiểu và phần thực
    nghiệm. Hướng phát triển.

    Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ xa
    GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066
    8
    Mục lục
    Lời cảm ơn 5
    Lời mở đầu .6
    Mục lục .8
    Danh sách các hình 12
    Danh sách các bảng .13
    PHẦN 1. NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 14
    1.1. Đặt vấn đề .14
    1.2. Tình hình phát triển eLearning: 14
    1.2.1. Trên thế giới: .14
    1.2.2. Ở Việt Nam: .15
    1.3. Mục tiêu của luận văn: 16
    1.3.1. Phần nghiên cứu khảo sát một số cơ sở lý thuyết: 16
    1.3.2. Phần thực nghiệm: .16
    1.3.3. Đóng góp của luận văn 17
    CHƯƠNG 2. ELEARNING .18
    2.1. Định nghĩa eLearning 18
    2.2. Kiến trúc hệ thống eLearning: 18
    2.3. Đánh giá ưu điểm – khuyết điểm của eLearning 19
    2.3.1. Ưu điểm: 19
    2.3.2. Khuyết điểm: .20
    2.4. So sánh giữa các phương pháp học tập truyền thống và phương pháp
    eLearning: 21
    2.4.1. Các phương pháp học tập truyền thống 21
    2.4.2. Phương pháp eLearning: .23
    CHƯƠNG 3. LEARNING OBJECTs, IMS, METADATA & SCORM 24
    3.1. Learning Objects (LOs): .24
    3.1.1. Giới thiệu: 24
    3.1.2. Learning Objects: 24
    3.1.2.1. Thuộc tính của LO: 25

    Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ xa
    GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066
    9
    3.1.2.2. Đặc điểm của LOs: 25
    3.1.2.3. Một số yêu cầu chức năng: 26
    3.2. Khái quát về IMS: .26
    3.2.1. Giới thiệu: 26
    3.2.2. Các đặc tả của IMS: .26
    3.3. Metadata 27
    3.4. Chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model): 28
    3.4.1. Khái quát về SCORM: .28
    3.4.2. Chuẩn đóng gói nội dung trong SCORM 29
    3.4.3. Dạng đóng gói SCOs: 30
    3.5. Công cụ đóng gói RELOAD EDITOR: 31
    3.5.1. Cách đóng gói một bài học, môn học: .32
    3.5.2. Mô hình của một LO được đóng gói bởi RELOAD: .39
    CHƯƠNG 4. LMS VÀ MOODLE 41
    4.1. Giới thiệu về các hệ LMS: 41
    4.1.1. Định nghĩa: 41
    4.1.2. Đặc điểm: .41
    4.1.3. Chức năng: .42
    4.2. LMS Moodle: 42
    4.2.1. Cài đặt: .42
    T4.2.2. TGiao diện: 43
    4.2.3. Chức năng 43
    4.2.4. Mã nguồn và các thành phần phụ trợ 44
    4.2.5. Cách thêm mới một Course trong Moodle: .44
    PHẦN 2. THỰC NGHIỆM .51
    CHƯƠNG 1. GIÁO TRÌNH TRỰC TUYẾN 51
    1.1. Một số khái niệm: .51
    1.2. Cấu trúc của giáo trình trực tuyến: 51
    1.2.1. Cấu trúc: .51
    1.2.2. Các yêu cầu và hướng dẫn thực hiện giáo trình trực tuyến: 53
    1.3. Công cụ soạn bài giảng, giáo trình trực tuyến: .55
    1.4. Cách trình bày, thể hiện bài giảng giáo trình trên web và lợi ích: 55

    Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ xa
    GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066
    10
    CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CÔNG CỤ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH TRỰC
    TUYẾN 57
    2.1. Công cụ biên soạn giáo trình trực tuyến cho chương trình đào tạo từ xa: 57
    2.1.1. Mã nguồn mở JAXE: .57
    2.1.1.1. Giới thiệu JAXE và các chú ý: .57
    2.1.1.2. Các hổ trợ của JAXE: 57
    2.2. Ba tập tin .xsd, _Jaxe_cfg.xml, .xsl 58
    2.2.1. Tập tin XML Shema – G3T.xsd: .58
    2.2.1.1. Thành phần scoMonHoc: .59
    2.2.1.2. Thành phần scoTenMonHoc: .59
    2.2.1.3. Thành phần scoBaiGiang: 60
    2.2.1.4. Thành phần scoTenBaiGiang .60
    2.2.1.5. Thành phần scoTrang: 61
    2.2.1.6. Thành phần scoDoanVan: 62
    2.2.1.7. Thành phần scoTomTat: 62
    2.2.1.8. Thành phần vn: .63
    2.2.1.9. TNhóm(Group) text: 63
    T2.2.1.10. Thành phần GioiThieu: 64
    2.2.1.11. Thành phần MucTieu: 65
    2.2.1.12. Thành phần TacGia: .65
    2.2.1.13. Thành phần KienThucYeuCau: .66
    2.2.1.14. Thành phần TaiLieuThamKhao: 67
    2.2.1.15. Thành phần KetLuan: .67
    2.2.1.16. Thành phần NgayBienSoan: 68
    2.2.1.17. Thành phần ThoiLuong: .68
    2.2.1.18. Thành phần scoBaiTap: .69
    2.2.1.19. Thành phần scoDoKho: .69
    2.2.1.20. Thành phần scoThoiLuong: .70
    2.2.1.21. Thành phần scoCauHoi: .70
    2.2.1.22. Thành phần scoTroGiup: .71
    2.2.1.23. Thành phần scoDapAn: 71
    2.2.1.24. Thành phần hinhanh .72

    Khóa luận: Tổ chức và xây dựng bài giảng cho chương trình đào tạo từ xa
    GVHD: DEA. Bùi Minh Từ Diễm SVTH: Lê Thị Kim Phượng - 0112066
    11
    2.2.1.25. Thành phần FICHIER: .72
    2.2.1.26. Thành phần lienket: 73
    2.2.1.27. Thành phần chuthich 74
    2.2.1.28. Thành phần link: 74
    2.2.1.29. Thành phần vungbang: .75
    2.2.1.30. Thành phần bang: .75
    2.2.1.31. Các thành phần loại đề mục: 75
    2.2.1.32. Thành phần congthuc .76
    2.2.1.33. Các thành phần định dạng văn bản: .76
    2.3. Cách trình bày, thể hiện bài giảng giáo trình trên web: 77
    CHƯƠNG 3. TỔNG KẾT: .79
    3.1. Đánh giá: .79
    3.1.1. Về phần nghiên cứu khảo sát một số cơ sở lý thuyết: .79
    3.1.2. Về phần thực nghiệm: 79
    3.2. Hướng phát triển: 80
    Tài liệu tham khảo .81
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...