Luận Văn Tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước cấp tỉnh

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước cấp tỉnh

    CHƯƠNG 1 4
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG . 4
    THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 4
    1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4
    2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA . 10
    2.1. Vị trí, cơ cấu của tổ chức thanh tra trong hệ thống bộ máy nhà nước . 10
    2.1.1. Vị trí . 10
    2.1.2. Về tổ chức bộ máy thanh tra . 10
    2.2. Sự cần thiết phải thành lập cơ quan thanh tra . 14
    2.2.1. Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước 14
    2.2.2. Thanh tra là phương thức đảm bảo trật tự kỷ cương trong quản lý góp
    phần tăng cường pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa 15
    2.2.3. Thanh tra là một phương thức góp phần bảo đảmquyền dân chủ của nhân
    dân . 16
    2.3. Mối quan hệ giữa thanh tra với quản lý nhà nước 16
    2.3.1. Cơ chế quản lý nhà nước 19
    2.3.2. Cơ chế điều chỉnh pháp luật 21
    2.4. Khái quát tổ chức và hoạt động thanh tra của một số nước trên thế giới 22
    2.4.1. Các cơ quan tổng thanh tra của pháp . 22
    2.4.2. Tổ chức Thanh tra của Cộng hòa liên bang Đức . 23
    2.4.3. Tổ chức Thanh tra của Mỹ 23
    2.4.4. Tổ chức Thanh tra của Anh . 23
    2.4.5. Tổ chức Thanh tra của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa . 24
    2.5. Một số khái niệm, thuật ngữ trong Luật thanh tra 25
    2.5.1. Khái niệm Thanh tra nhà nước 26
    2.5.2. Khái niệm Thanh tra hành chính . 27
    2.5.3. Khái niệm Thanh tra chuyên ngành 28


    CHƯƠNG 2 32
    VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA 32
    NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH . 32
    1. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA
    NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH . 32
    1.1. Khái niệm . 32
    1.2. Về tổ chức . 32
    1.3. Nguyên tắc hoạt động 33
    1.3.1. Hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật 33
    1.3.2. Hoạt động thanh tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, công khai,
    dân chủ và kịp thời . 35
    1.3.3. Không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân
    là đối tượng thanh tra . 36
    1.4. Mối quan hệ giữa Tổng thanh tra với Chánh thanh tra tỉnh, Chủ tịch Ủy ban
    nhân dân tỉnh . 37
    1.4.1. Mối quan hệ giữa Tổng thanh tra với Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh 37
    1.4.2. Mối quan hệ giữa Tổng thanh tra với Chánh thanh tra tỉnh . 39
    2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP
    TỈNH . 39
    2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức thanh tra . 39
    2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra tỉnh . 41
    2.2.1. Về chức năng 41
    2.2.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn 41
    2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung
    ương 43
    2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra tỉnh trong công tác giải quyết khiếu nại,
    tố cáo. 43
    2.5. Nhiệm vụ của ngành Tranh tra nói chung và Thanh tra t ỉnh nói riêng trong
    công tác phòng, chống tham nhũng 44
    3. CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ TRỞ THÀNH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH
    THANH TRA 46
    3.1. Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức thanh tra . 46
    3.2. Tiêu chuẩn để trở thành cán bộ, công chức ngành Thanh tra . 47
    3.2.1. Tiêu chuẩn để trở thành Thanh tra viên . 47
    3.2.2. Tiêu chuẩn để trở thành Cộng tác viên thanh tra . 48
    4. HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 49
    4.1. Những đặc thù của hoạt động thanh tra . 49
    4.2. Hình thức thanh tra 50
    4.2.1. Thanh tra theo chương trình kế hoạch . 50
    4.2.2. Thanh tra đột xuất . 51
    4.3. Trình tự thủ tục tiến hành thanh tra . 51
    4.3.1. Quyết định thanh tra . 51
    4.3.2. Thời hạn thanh tra . 53
    4.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành thanh tra . 54
    4.4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Người ra quyết định thanh tra . 54
    4.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Đoàn thanh tra . 57
    4.4.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Đoàn thanh tra 58
    4.5. Kết luận thanh tra và việc xem xét, xử lý kết luận thanh tra . 60
    4.6. Mối quan hệ giữa Thanh tra viên, Đoàn thanh tra và Trưởng Đoàn thanh tra
    với Người ra quyết định thanh tra 61
    4.7. Những hành vi nghiêm cấm trong hoạt động thanh tra 64
    4.8. Quyền và trách nhiệm của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có
    liên quan 65



    CHƯƠNG 3 67
    THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT . 67
    VỀ THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 67
    1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC THANH TRA CỦA TỈNH HẬU GIANG
    VÀ BẾN TRE NĂM 2007 . 67
    1.1. Tỉnh Hậu Giang 67
    1.1.1. Tổng hợp kết quả thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo . 67
    1.1.2. Kết quả thực hiện công tác thanh tra . 67
    1.1.2.1 Công tác thanh tra kinh tế - xã hội . 67
    1.1.2.2. Kết quả thanh tra theo các lĩnh vực 67
    1.1.2.3. Thanh tra chuyên ngành theo chức năng quản lý của ngành, lĩnh vực
    . 70
    1.1.2.4. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo 71
    1.1.2.5. Kết quả thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về
    khiếu nại, tố cáo 72
    1.1.2.6. Công tác phòng, chống tham nhũng . 73
    1.1.2.7. Công tác tổ chức xây dựng lực lượng . 74
    1.1.2.8. Công tác xây dựng và triển khai văn bản 75
    1.2. Tỉnh Bến Tre . 77
    1.2.1. Tổng hợp kết quả thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo. 77
    1.2.2. Kết quả thực hiện công tác thanh tra . 77
    1.2.2.1. Công tác thanh tra kinh tế xã hội 77
    1.2.2.2. Kết quả thanh tra theo các lĩnh vực 77
    1.2.2.3. Thanh tra chuyên ngành . 84
    1.2.2.4. Công tác phòng, chống tham nhũng . 84
    1.2.3. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo 84
    1.2.3.1. Tình hình công tác tiếp dân 84
    1.2.3.2. Tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại: . 84
    1.2.3.3. Tình hình tố cáo và giải quyết tố cáo 85
    1.2.3.4. Kết quả thanh, tra kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật
    về khiếu nại, tố cáo . 86
    1.2.3.5. Kết quả thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh . 86
    1.2.4. Công tác chống tham nhũng 86
    1.2.5. Công tác tổ chức xây dựng lực lượng và một số nội dung khác . 87
    2. THỰC TRANG CHUNG VỀ CÔNG TÁC THANH TRA CỦA TỈNH HẬU
    GIANG VÀ BẾN TRE 88
    2.1. Thuận lợi . 88
    2.2. Những hạn chế 89
    3. KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA NHÀ
    NƯỚC CẤP TỈNH 90
    3.1. Quan điểm chung về công tác thanh tra . 90
    3.2. Kiến nghị và đề ra các giải pháp khắc phục cũng như hoàn thiện Pháp luật
    thanh tra . 91



    KẾT LUẬN . 94

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Lí do chọn đề tài


    Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo, đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cùng với những mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta đang nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường tính pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa với nguyên tắc “quản lý xã hội theo pháp luật”. Cùng với cơ quan bảo vệ pháp luật, ngành Thanh tra nói chung và đặc biệt là Thanh tra tỉnh có vai trò và vị trí rất quan trọng trong hệ thống bộ máy nhà nước và là công cụ quản lý hữu hiệu góp phần to lớn trong cuộc đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm. Đe xứng đáng với Đảng, Nhà nước và niềm tin của nhân dân. về vị trí của thanh tra đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ trong huấn thị về công tác thanh tra (1960); Người nói: “Thanh tra là tai mat của Đảng và Chính phủ. Tai mat có sáng suốt thì người mới sáng suốt Có thế nói, đối mới hệ thống tố chức và hoạt động thanh tra là một trong những vấn đề cơ bản, vừa là mục tiêu, vừa là nôi dung của đường lối đổi mới của Đảng ta được xuyên suốt trong quá trình đổi mới của đất nước.


    Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân - một Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Do vậy, phát huy và không ngừng mở rộng quyền dân chủ của nhân dân là một trong những phương thức quan trọng để xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước, nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình đầy biến động hiện nay. Trong mối liên hệ đó, thời gian qua, bên cạnh việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, hệ thống các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra, giám sát ở nước ta không ngừng được củng cố, hoàn thiện cả về hệ thống tổ chức, cả về phương thức, cơ chế hoạt động. Từ đó, đấu tranh một cách có hiệu quả chống những biểu hiện tiều cực, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước, sự nỗ lực phối hợp hoạt động của các cơ quan nhà nước có chức năng thanh tra, giám sát thực sự đã góp phần vào việc thiết lập lại trật tự, kỷ cương xã hội, tăng cường hiệu lực hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm sự ổn định chung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Một trong những vấn đề quan trọng nữa hiện nay là nước ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO và thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc. Đây là một trong những điều kiện và tiền đề để nước ta ngày càng phát triển.

    Mặc dù đã có sự nỗ lực chung và đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt, song đến nay vẫn đang tồn tại một thực tế là trật tự, kỷ cương của xã hội bị xâm phạm nghiêm trọng ở nhiều nơi, nhiều lúc làm cho hiệu quả hoạt động quản lý của Nhà nước không bảo đảm. Tình trạng tham nhũng, buôn lậu, phạm tội và các hành vi vi phạm khác tiếp tục xảy ra nghiêm trọng, chưa được đấu tranh, ngăn chặn một cách kịp thời và có hiệu quả.


    Tình hình trên là do nhiều nguyên nhân, mà một trong những nguyên nhân đó là do sự phối hợp trong hoạt động thanh tra, giám sát và đặc biệt là sự phối hợp giữa Thanh tra chính phủ với Thanh tra tỉnh và Thanh tra huyện chưa chặt chẽ và đồng bộ, dẫn đến nhiều vi phạm trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội chưa được phát hiện và ngăn chặn kịp thòi, gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội. Trong mối liên hệ đó, việc phân định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền, đồng thời xác định rõ một cơ chế phối hợp đồng bộ trong hoạt động thanh tra ở nước ta đã thực sự trở thành một yêu cầu bức xúc. Chính vì vậy, mấy năm gần đây, vấn đề đổi mới hoạt động và hoàn thiện các cơ chế về hệ thống tổ chức thanh tra nói chung và của Thanh tra nhà nước cấp tình nói riêng đang đặt ra hết sức cấp bách.


    Đe đáp ứng những yêu cầu trên, Nhà nước ta đã ban hành Luật Thanh tra năm 2004 là cơ sở pháp lí cho việc củng cố và xây dựng các tổ chức thanh tra. Trong đó, tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh giữ một vai trò quan trọng trong công tác quản lý, giám sát việc thực hiện các quyết định của mình; kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của các cơ quan nhà nước. Đe qua đó xem xét, làm rõ đúng, sai mà tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục hoặc là xử lý theo quy định của pháp luật. Từ đó làm rõ vị trí, vai trò và hệ thống tổ chức cũng như phân định nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan Thanh tra mà người viết đã chọn đề tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”.




     

    Các file đính kèm:

Đang tải...