Luận Văn Tổ chức thương mại thế giới và cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tổ chức thương mại thế giới và cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 4


    1.1. Lịch sử hình thành và sự ảnh hưởng của Tổ chức thương mại thế giói


    đối với nền kinh tế 4


    1.1.1. Lịch sử hình thành của Tổ chức thương mại thế giới .4


    1.1.2. Sự ảnh hưởng của Tổ chức thương mại thế giới đối với nền kinh tế 6


    1.2. Mục tiêu, phạm vi hoạt động và chức năng chính của Tổ chức thương mại thế giới .11


    1.2.1. Mục tiêu hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới 11


    1.2.2. Phạm vi hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới .12


    1.2.3. Các chức năng chính của Tổ chức thương mại thế giới 13


    1.3. Các nguyên tắc hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới 15


    1.3.1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử 15


    1.3.2. Nguyên tắc mở cửa thị trường 17


    1.3.3. Nguyên tắc có thể dự đoán được .18


    1.3.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng .19


    1.3.5. Nguyên tắc ưu đãi cho các thành viên đang phát triển .19


    1.4. Cơ cấu tổ chức của Tổ chức thương mại thế giới 20


    1.4.1. Hội nghị bộ trưởng 20


    1.4.2. Đại hội đồng 20


    1.4.3. Các Hội đồng Thương mại, các ủy ban, các nhóm công tác .21


    1.4.4. Ban thư ký .22


    CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 24


    2.1. Phạm vi điều chỉnh của cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới 25


    2.1.1. Khiếu kiện có vi phạm 26


    2.1.2. Khiếu kiện không vi phạm 26


    2.1.3. Khiếu kiện dựa trên “sự tồn tại một tình huống bất kỳ nào khác” 26


    2.2. Các cơ quan giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới .27


    2.2.1. Cơ quan giải quyết tranh chấp 27


    2.2.2. Ban hội thẩm .28


    2.2.3. Cơ quan phúc thẩm “thường trực” 29

    2.3. Trình tự giải quyết tranh chấp theo cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới .29


    2.3.1. Tham vấn .29


    2.3.2. Môi giới, trung gian, hòa giải .30


    2.3.3. Thành lập Ban hội thẩm 31


    2.3.4. Hoạt động của Ban hội thẩm .32


    2.3.5. Thông qua Báo cáo của Ban hội thẩm 34


    2.3.6. Trình tự Phúc thẩm .34


    2.3.7. Khuyến nghị các giải pháp 35


    2.3.8. Thi hành, bồi thường và trả đũa 35


    2.3.9. Trọng tài 37


    CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẮP TRONG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 40


    3.1. Một số tranh chấp thực tế được giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới .40


    3.1.1. Tranh chấp số DS156 .40


    3.1.2. Tranh chấp số DS404 44


    3.1.3. Tranh chấp số DS58 47


    3.2. Một số ưu điểm, nhược điểm, và đề xuất nhằm khắc phục các nhược điểm của Ctf chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới 50


    3.2.1. Một số ưu điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới 50


    3.2.2. Một số nhược của cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới 51


    3.2.3. Một số đề xuất nhằm khắc phục các nhược điểm của cơ chế giải


    quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới 52


    KẾT LUẬN .55


    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài


    Tổ chức thương mại thế giới chính thức hoạt động từ ngày 1/1/1995, tạo điều kiện thuận lọi cho sự phát triển của hệ thống thương mại đa biên, bảo đảm cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xóa bỏ các rào cản trong thương mại quốc tế. Từ khi ra đòi cho đến nay, Tổ chức thương mại thế giới đã không ngừng mở rộng cả về quy mô lẫn phạm vi hoạt động của mình, đã thật sự khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong quá trình tự do hóa thương mại quốc tế.


    Tổ chức thương mại thế giới còn là một thể chế thương mại toàn cầu lớn nhất thế giới hiện nay với 154 thành viên (tính đến năm 2011). Có thể nói Tổ chức thương mại thế giới là một tập hợp tốt nhất và hoàn chỉnh nhất các quy định trong pháp luật thương mại thế giới làm nền tản cho hoạt động thương mại toàn cầu hiện nay. Tổ chức thương mại thế giới còn đảm bảo việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định của Tổ chức, ngăn chặn các biện pháp thương mại vi phạm các quy định đó bằng cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức này, góp phần thực hiện mục tiêu lớn - tự do hóa thương mại - của Tổ chức thương mại thế giới.


    Đẻ có thể hiểu rõ hơn về những hoạt động cũng như những chuẩn mực trong việc điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế của Tổ chức thương mại thế giới, người viết chọn đề tài: “Tổ chức thương mại thế giới và cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Người viết thấy việc nghiên cứu đề tài trên là rất cần thiết, giúp cho người viết rất nhiều trong việc củng cố kiến thức cũng như mở rộng thêm hiểu biết về Tố chức thương mại thế giới.


    2. Phạm vi nghiên cứu đề tài


    Trong đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu những vấn đề khái quát về Tổ chức thương mại thế giới và cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức này. Bên cạnh đó, người viết còn đưa ra số vụ tranh chấp thực tế mà Tổ chức này đã giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp của mình. Từ đó, người viết đưa ra một số nhận xét và đề xuất cá nhân với mong muốn hoàn thiện hơn cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức thương mại thế giới.

    3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài


    Việc nghiên cứu đề tài này nhằm giúp cho người viết hiểu rõ thêm về Tổ chức thương mại thế giới cùng với cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức thương mại thế giới. Qua đó, người viết tìm thấy được một số ưu điểm, nhược điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp này. Trên cơ sở đó, người viết đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiên hơn cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức thương mại thế giới.


    4. Phương pháp nghiên cứu đề tài


    Đe thực hiện luận văn này người viết đã sử dụng phương pháp lý luận phổ biến là phương pháp nghiên cứu lý luận trên những tài liệu tìm được, phân tích tổng hợp những tài liệu đó, bên cạnh nghiên cứu các thực tế tranh chấp trong khuôn khổ Tổ chức thương mại thế giới đã diễn ra.


    5. Bố cục đề tài


    Ngoài phần mở đầu và kết luận, người viết chia bố cục luận văn làm ba chương như sau:


    Chương 1: Giói thiệu chung về tổ chức thương mại thế giới. Trong chương này, người viết tập trung tình bày về mục tiêu hoạt động, phạm vi hoạt động, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức của Tổ chức thương nại thế giới.


    Chương 2: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong tổ chức thương mại thế giới Trong chương này, người viết tập trung nghiên cứu về các cơ quan giải quyết tranh chấp và trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ Tổ chức thương mại thế giới và nêu một số quy định đặc biệt dành cho các nước đang phát triển trong quá trình giải quyết tranh chấp theo cơ chế này.


    Chương 3: Đánh giá cơ chế giải quyết tranh chấp trong Tổ chức thương mại thế giới thông qua thực tế áp dụng. Trong chương này, người viết nêu một số vụ tranh chấp thực tế đã được giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ Tổ chức thương mại thế giới. Sau đó, người viết đưa ra các nhận xét của mình về cơ chế này và một số đề xuất cá nhân khắc phục các khuyết điểm của cơ chế này.


    Trong quá trình nghiên cứu luận văn, người viết đã cố gắng hoàn thành tốt luận văn, nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, những đánh giá mang tính chủ quan của người viết. Do đó, người viết rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn về nội dung luận văn để người viết có thể hoàn chỉnh luận văn của mình. Người viết xin gửi lời cám ơn chân thành đến Cô Bùi Thị Mỹ Hương đã tận tâm hướng dẫn người viết trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Người viết cũng xin gửi lòi cảm ơn đến quý thày cô Khoa Luật, Trường Đại học cần Thơ đã tận tình giảng dạy trong suốt thòi gian người viết theo học tại trường, để người viết có đủ kiến thức và kỷ năng hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...