Báo Cáo Tổ chức thực hiện công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH Tân Phát- Thanh Trì - Hà Nội

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với cơ chế quản lý mới đã mở ra cho doanh nghiệp một môi trường kinh daonh thông thoáng. Nền kinh tế nước ta đã và đang đạt được những thành tựu to lớn. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý đặc biệt là quản lý NVL. Bởi NVL chính là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là yếu tố cấu thành thực thể sản phẩm và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch sản xuất cả về mặt khối lượng cũng như chất lượng. Muốn tiến hành sản xuất được đều đặn, đồng bộ, liên tục thì doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp NVL đủ về số lượng , kịp về thời gian, đúng chủng loại, đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo vệ chất lượng. Việc mua, sử dụng và dự trữ tiết kiệm có hiệu quả NVL có tác dụng làm tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận từ đó làm tăng tích luỹ cho ngân sách, tăng quỹ xí nghiệp, cải thiện đời sống người lao động.
    Với kiến thức tiếp thu được ở trường và thực tế tìm hiểu tại Công ty được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Quỳnh Như với sự giúp đỡ của các cô chú Phòng kế toán và Ban lãnh đạo Công ty TNHH Tân Phát, em đã hoàn thành báo cáo với đề tài: "Tổ chức thực hiện công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH Tân Phát- Thanh Trì - Hà Nội".
    Do quá trình thực tập và viết báo cáo quá ngắn ngủi, kiến thức còn hạn chế nên báo cáo sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em xin được các thầy cô giáo và Công ty TNHH Tân Phát đóng góp thêm những ý kiến quý báo để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán NVL của Doanh nghiệp.




    MỤC LỤC

    Lời nói đầu 1
    Chương I: Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu 2

    I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NVL 2
    II. Phân loại, đánh giá và nhiệm vụ của NVL. 2
    1. Phân loại NVL 2
    2. Phương pháp đánh giá và cách đánh giá NVL 2
    2.1. Nguyên tắc đánh giá NVL 2
    2.2. Cách đánh giá NVL nhập kho. 3
    2.3. Cách đánh giá NVL xuất kho. 3
    3. Nhiệm vụ: 3
    III. Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nvl và các chứng từ kế toán liên quan. 4
    1. Thủ tục nhập - xuất kho 4
    2. Các chứng từ cần thiết. 4
    IV. Kế toán chi tiết và tổng hợp nvl 5
    1. Kế toán chi tiết NVL 5
    a) Phương pháp thẻ song song. 5
    b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 6
    c) Phương pháp sổ số dư. 6
    2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên. 7
    2.1. Tài khoản sử dụng 7
    2.2. Hạch toán tình hình biến động tăng NVL đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu t rừ. 7
    2.3. Hạch toán tình hình biến động giảm NVL 10
    Chương II: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tân Phát 11
    I. Quá trình phát triển và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 11
    1. Quá trình phát triển của Công ty 11
    2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 12
    3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Công ty TNHH Tân Phát 13
    3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 13
    3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sổ kế toán 14
    II. Thực tế công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH Tân Phát 16
    1. Đặc điểm và phân loại NVL 16
    2. Thủ tục nhập - xuất kho NVL và cách tính giá NVL xuất kho 16
    3. Hạch toán chi tiết NVL 24
    3.1. Tại kho: 24
    3.2. Tại phòng kế toán 25
    4.1 Tài khoản sử dụng 32
    4.2. Phương pháp hạch toán 32
    Chương III: Hoàn thiện hạch toán nguyên, vật liệu tại Công ty TNHH Tân Phát 44
    I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán nguyên, vật liệu tại công ty TNHH Tân Phát. 44
    1. Những thành tựu đạt được. 44
    2. Những tồn tại và hạn chế. 47
    II. Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán vật liệu tại Công ty TNHH Tân Phát. 48
    1. Xây dựng sổ danh điểm vật tư thống nhất cho toàn Công ty. 48
    2. Hoàn thiện việc lập sổ chi tiết vật liêu: 49
    3. Hoàn thiện hạch toán chi tiết vật liệu: 50
    4. Hoàn thiện việc ứng dụng tin học vào hạch toán vật liệu. 51
    Kết luận 53
    Tài liệu tham khảo 54
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...