Thạc Sĩ Tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: TỔ CHỨC THU GOM, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH

    MUC LỤC
    Trang
    Lời cam ñoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ, ñồ thị
    PHẦN I. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của vấn ñề nghiên cứu 01
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 02
    1.2.1 Mục tiêu chung 02
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 02
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 02
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 02
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 03
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu 03
    PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài 04
    2.1.1 Lý luận chung về chất thải, chất thải rắn 04
    2.1.1.1 Lý luận chung về chất thải 04
    2.1.1.2 Lý luận chung về chất thải rắn 05
    2.1.1.3 Tác ñộng của rác thải ñến môi trường 10
    2.1.1.4 Thu gom chất thải rắn 13
    2.1.2 Lý luận về công tác tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn 15
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    2.1.2.1 Khái niệm và nội dung công tác quản lý chấtthải rắn 15
    2.1.2.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 21
    2.1.2.3 Yêu cầu của việc quản lý chất thải rắn 27
    2.1.3 Một số văn bản chính sách về tổ chức thu gom,quản lý và xử lý RT 29
    2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn ñề nghiên cứu 32
    2.2.1 Kinh nghiệm về tổ chức thu gom, quản lý và sửlý CTR trên thế giới 32
    2.2.2 Thực trạng tổ chức thu gom, quản lý và xử lý CTR tại Việt Nam 37
    2.2.2.1 Hiện trạng CTR 37
    2.2.2.2 Kinh nghiệm tổ chức thu gom, quản lý và xử lý CTR tại một số ñịa
    phương ở nước ta 45
    2.2.3 Tóm tắt một số nghiên cứu về tổ chức thu gom,quản lý và xử lý CTR 53
    PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 55
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 55
    3.1.1.1 Vị trí ñịa lý 55
    3.1.1.2 ðịa hình 56
    3.1.1.3 Khí hậu và thời tiết 56
    3.1.1.4 ðặc ñiểm ñất ñai của thị xã Từ Sơn 56
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 59
    3.1.2.1 ðặc ñiểm dân số lao ñộng 60
    3.1.2.2 ðặc ñiểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 62
    3.1.2.3 Tình hình phát triển về kinh tế 63
    3.1.3 Tình hình cơ bản của phòng TN-MT 67
    3.1.4 Tình hình cơ bản của phòng quản lý ñô thị 67
    3.1.5 Tình hình cơ bản của Công ty môi trường ñô thị Từ Sơn 68
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    3.2.1 Khung phân tích 69
    3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 71
    3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 71
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 74
    3.2.5 Các nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu 74
    PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    4.1 Thực trạng chất thải rắn tại thị xã từ Từ Sơn giai ñoạn 2008 -2010 76
    4.1.1 Tình hình chung về chất thải rắn (CTR) trên ñịa bàn thị xã 76
    4.1.2 Thành phần CTR tại thị xã Từ Sơn 78
    4.1.3 Nguồn gốc phát sinh CTR trên thị xã Từ Sơn 79
    4.2 Thực trạng công tác thu gom quản lý và xử lý CTR tại TX Từ Sơn 80
    4.2.1 Công tác thu gom CTR sinh hoạt tại thị xã Từ Sơn 80
    4.2.1.1 Thu gom CTR tại các xã 80
    4.2.1.2 Thu gom tại các phường 82
    4.2.1.3 Công tác vận chuyển CTRSH tại thị xã Từ Sơn89
    4.2.2 Thực trạng công tác quản lý CTR ở thị xã Từ Sơn 91
    4.2.2.1 Hệ thống quản lý CTR ñang ñược áp dụng tại thị xã Từ Sơn 91
    4.2.2.2 Công cụ sử dụng trong công tác quản lý CTR tại thị xã Từ Sơn 94
    4.2.3 Công tác xử lý CTR sinh hoạt tại thị xã Từ Sơn 103
    4.2.4 Ý kiến ñánh giá của người dân 107
    4.2.4.1 Chất thải rắn sinh hoạt 107
    4.2.4.2 Chất thải rắn công nghiệp 110
    4.2.4 Hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển CTR ở thị xã Từ Sơn 115
    4.3 Phân tích những ảnh hưởng, khó khăn trong công tác thu gom, quản lý và
    xử lý CTR hiện nay tại thị xã Từ Sơn 119
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    4.3.1 Những ảnh hưởng của việc thu gom, quản lý và xử lý CTR ñến môi
    trường sống 119
    4.3.2 Khó khăn trong công tác quản lý CTR của thị xã Từ Sơn hiện nay 121
    4.3.2.1 Xét về mặt kỹ thuật 121
    4.3.2.2 Xét về mặt thể chế, chính sách 124
    4.3.2.3 Khó khăn trong vấn ñề về mặt tài chính 125
    4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu gom, quản lý và xử lý chất
    thải rắn tại thị xã Từ Sơn ñến năm 2015 126
    4.4.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách 126
    4.4.2 Giải pháp về kỹ thuật 128
    4.4.2.1 Giải pháp trước mắt 128
    4.4.2.2 Giải pháp lâu dài 129
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    5.1 Kết luận 132
    5.2 Kiến nghị 134
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
    MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU GOM, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR 136
    PHIẾU ðIỀU TRA 138
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    CTR : Chất thải rắn
    CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
    CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp
    UBND : Ủy ban nhân dân
    CNH-HðH : Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa
    Nð : Nghị ñịnh
    CP : Chính phủ
    TW : Trung ương
    TT : Thông Tư
    SXKD : Sản xuất kinh doanh
    GTCC : Giao thông công chính
    BXD : Bộ xây dựng
    TN&MT : Tài nguyên và môi trường
    TN : Tài Nguyên
    CP Chi phí
    GT : Giá trị
    CC : Cơ cấu
    BQ : Bình quân
    TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1 Lượng CTRSH phát sinh ở các loại ñô thị Việt Nam năm 2008 39
    Bảng 2.2 Lượng chất thải phát sinh ở Việt Nam năm 2004 40
    Bảng 2.3 Thành phần chất thải sinh hoạt ở ñô thị 41
    Bảng 2.4 Chất thải nguy hại phát sinh từ các ngành công nghiệp tại một số
    tỉnh, thành phố năm 2009 43
    Bảng 2.5 Thành phần của rác thải y tế ở nước ta năm2009 44
    Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010 58
    Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ñộng của Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010 61
    Bảng 3.3 Kết quả SXKD của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010 66
    Bảng 3.4 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp 72
    Bảng 4.1 Lượng CTR tại thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010 77
    Bảng 4.2 Nguồn gốc phát sinh CTR tại thị xã Từ Sơn năm 2010 79
    Bảng 4.3 Tổng hợp ý kiến ñánh giá giả người thu gomrác 85
    Bảng 4.4 Trang thiết bị cho công tác thu gom ở xã/phường tại TX Từ Sơn 86
    Bảng 4.5 Thiết bị dung cho công tác vận chuyển CTR tại thị xã Từ Sơn 90
    Bảng 4.6 Một số chỉ tiêu trong công tác vận chuyển CTR tại TX Từ Sơn 90
    Bảng 4.7 Mức phí Công ty MTðT thị xã Từ Sơn áp dụng năm 2010 96
    Bảng 4.8 Doanh thu, chi phí ngân sách hỗ trợ cho quản lý CTR tại thị xã Từ
    Sơn năm 2010 98
    Bảng 4.9 Kết quả tổng hợp ñánh giá của người dân vềmức thu phí hiện tại 99
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    ix
    Bảng 4.10 Quy ñịnh của bãi chôn lấp tại Việt Nam 105
    Bảng 4.11 So sánh hai phương án xử lý CTR 107
    Bảng 4.12 Kết quả tổng hợp về một số chỉ tiêu của các hộ gia ñình 108
    Bảng 4.13 Nguồn thải công nghiệp từ KCN 111
    Bảng 4.14 Chi phí cho công tác thu gom, vận chuyển CTR trên ñịa bàn thị xã
    Từ Sơn qua 3 năm 2008- 2010 116
    Bảng 4.15 Hiệu quả việc thu gom, vận chuyển CTR trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn
    qua 3 năm 2008 – 2010 118
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    x
    DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
    Sơ ñồ 2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 6
    Sơ ñồ 2.2 Tác ñộng của rác thải ñến môi trường và sinh vật 12
    Sơ ñồ 2.3 Những hợp phần chức năng của một hệ thốngquản lý CTR 16
    Sơ ñồ 2.4 Hệ thống quản lý CTR ñô thị ở Việt Nam 19
    Sơ ñồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty MTðT Từ Sơn 69
    Sơ ñồ 3.2 Khung phân tích công tác thu gom và quản lý chất thải trên ñịa bàn
    thị xã Từ Sơn 70
    Sơ ñồ 4.1 Quy trình thu gom CTR 83
    Sơ ñồ 4.2 Hệ thống quản lý CTR tại thị xã Từ Sơn 91
    Sơ ñồ 4.3 Cơ cấu giám sát ñối với công ty MTðT Từ Sơn 92
    Sơ ñồ 4.4 Khung thể chế hiện tại trong quản lý CTR tại thị xã Từ Sơn 93
    Sơ ñồ 4.5 Cơ cấu tổ chức quản lý CTR của công ty MTðT Từ Sơn 103
    Sơ ñồ 4.6 Quy trình xử lý CTR tại bãi rác ðồng Ngo 106
    Sơ ñồ 4.7 Hệ thống quản lý CTR trong tương lai 126
    Sơ ñồ 4.8 Cấu trúc phân loại CTRSH tại nguồn 130
    Sơ ñồ 4.11 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 131
    Biểu ñồ 2.1 Tỷ lệ phát sinh CTR tại các loại ñô thị Việt Nam năm 2008 38
    Biểu ñồ 4.1 Thành phần CTR tại thị xã Từ Sơn 78
    Biểu ñồ 4.2 Lý do người dân không muốn tiến hành phân loại rác tại nguồn109
    Biểu ñồ 4.3 ðánh giá về ảnh hưởng của quá trình thugom, vận chuyển 122
    Biểu ñồ 4.4 ðánh giá của công nhân thu gom về tuyếnthu gom 123
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    PHẦN I. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cần thiết của vấn ñề nghiên cứu
    Hiện nay môi trường ñang là vấn ñề nóng ñược tất cảcác nước trên
    toàn thế giới quan tâm. Việc ô nhiễm môi trường làmảnh hưởng tới sức khỏe
    của con người ñang diễn ra từng ngày, từng giờ ñe dọa cuộc sống của mỗi con
    người chúng ta. Hiện tượng trái ñất nóng dần lên, thời thiết thay ñổi bất
    thường, hiện tượng sóng thần, tất cả cũng là do ô nhiễm môi trường gây
    lên. ðây cũng là ñiều mà nhiều nhà lãnh ñạo của nhiều quốc gia ñang lo ngại.
    Việt Nam là một nước ñang phát triển, quá trình công nghiệp hóa và
    hiện ñại hóa ñang diễn ra mạnh. ðiều ñó cũng ñồng nghĩa với việc lượng rác
    thải thải ra môi trường ngày càng nhiều. Lượng rác thải ra môi trường thì
    nhiều nhưng lượng rác ñược xử lý ñúng tiêu chuẩn thì không ñược bao nhiêu.
    Hàng ngày có rất nhiều rác thải ra môi trường nhưngkhông ñược xử lý hoặc
    không ñược xử lý triệt ñể. Lượng rác thải ra mỗi ngày một lớn, ô nhiễm môi
    trường tại các ñô thị, khu công nghiệp, làng nghề, các lưu vực sông trên cả
    nước và nhiều vấn ñề môi trường bức xúc khác ñã trởthành những vấn ñề nóng
    và là mối quan tâm của toàn xã hội.
    Cùng sự phát triển mạnh mẽ của ñô thị trong thời kìñổi mới các khu
    công nghiệp tập trung, khu cụm công nghiệp làng nghề của thị xã Từ Sơn
    phát triển nhanh chóng ñã thu hút lao ñộng từ nhiềunơi về sinh sống. Với vị
    trí ñịa lý thuận lợi, giao thông, ñô thị phát triển, dân số phát triển, thương mại
    và các dịch vụ SXKD phát triển – kéo theo là việc gây ô nhiễm môi trường,
    rác thải sinh hoạt hàng ngày thải ra, phế thải xây dựng, chất thải làng nghề,
    chất thải từ các cơ sở SXKD dịch vụ, ăn uống hàng ngày tăng lên.
    Theo ñó, công tác thu gom quản lý và xử lý chất thải cũng ñứng trước
    những vấn ñề khó khăn mới. Tình trạng lượng chất thải hàng năm gia tăng cả
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    về số lượng và chủng loại dẫn tới những vấn ñề nghiêm trọng ảnh hưởng tới
    công tác quản lý, xử lý chất thải và môi trường xung quanh. ðể góp phần giải
    quyết những vấn ñề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Tổ chức
    thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn thị xã Thị xã Từ Sơn –
    Tỉnh Bắc Ninh”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất
    thải rắn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn thời gian qua ñề xuất một số giải pháp chủ
    yếu nhằm tăng cường thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn thời
    gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức thu gom
    quản lý và xử lý chất thải rắn.
    - ðánh giá thực trạng tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn
    trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn giai ñoạn 2008-2010.
    - Phân tích những khó khăn trong tổ chức thu gom, quản lý và xử lý
    chất thải rắn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn thời gian qua.
    - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu gom, quản lý
    và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn ñến năm 2015.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến tổ chức thu gom, quản lý và xử lý
    chất thải trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    Chủ thể nghiên cứu trực tiếp là các ñối tượng chịu ảnh hưởng của việc
    thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn như các ñơnvị, xí nghiệp, bệnh viện,
    hộ gia ñình và các ñối tượng chịu trách nhiệm quản lý, thu gom và xử lý chất
    thải của thị xã như Công ty môi trường, Phòng quản lý ñô thị, Phòng TN &
    MT Thị xã Từ Sơn – Tỉnh Bắc Ninh.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu tổ chức thu gom,
    quản lý và xử lý chất thải rắn trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh trên
    góc ñộ quản lý (các cơ chế, chính sách) và trên gócñộ kỹ thuật (từ thu gom,
    vận chuyển ñến xử lý).
    - Phạm vi về không gian: ðược tiến hành trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn -
    tỉnh Bắc Ninh.
    - Phạm vi về thời gian: ðề tài ñược tiến hành từ tháng 07/2010 ñến
    tháng 08/2011.
    - Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu: Từ năm 2008 – 2010.
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
    Nghiên cứu này ñược tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi sau ñây liên
    quan ñến tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn ở Thị xã Từ Sơn tỉnh
    Bắc Ninh:
    1. Thực trạng tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn thời gian
    qua ở thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh như thế nào?
    2. Những khó khăn tồn tại trong việc tổ chức thu gom, quản lý và xử lý
    chất thải rắn ở ñịa phương?
    3. ðể thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn ở ñịa phương một cách có
    hiệu quả cần ñề xuất những giải pháp nào?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài
    2.1.1 Lý luận chung về chất thải, chất thải rắn
    2.1.1.1 Lý luận chung về chất thải
    Theo Luật bảo vệ môi trường thì “Chất thải là chất ñược loại ra trong
    sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt ñộng khác. Chất thải
    có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác”.
    Phân loại chất thải
    Việc phân loại chất thải hiện nay chưa có những quyñịnh thống nhất,
    xong trên cơ sở thực tiễn và nghiên cứu có thể chiara các cách phân loại sau
    ñây:
    * Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh, gồmcó:
    - Chất thải từ các hộ gia ñình hay còn gọi là rác thải hay chất thải sinh
    hoạt ñược phát sinh từ các hộ gia ñình.
    - Chất thải từ các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, thương mại: Là
    những chất thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngànhkinh tế như công nghiệp,
    nông nghiệp và dịch vụ.
    * Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý, gồm có:
    - Chất thải rắn
    - Chất thải lỏng, và
    - Chất thải khí
    * Theo ñặc tính của vật chất của chất thải, gồm có:
    - Chất thải dạng kim loại, chất dẻo, thuỷ tinh, giấy bìa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    - Chất thải dạng chất dẻo
    - Chất thải dạng thuỷ tinh
    - Chất thải dạng giấy bìa
    * Phân loại chất thải theo mức ñộ nguy hại ñối với con người và sinh vật:
    - Chất thải ñộc hại
    - Chất thải ñặc biệt
    * Theo thành phần, rác thải ñược phân thành:
    - Chất thải vô cơ
    - Chất thải hữu cơ
    Mỗi cách phân loại ñều có một mục ñích nhất ñịnh nhằm phục vụ cho
    việc nghiên cứu, sử dụng, tái chế hay kiểm soát và quản lý chất thải có hiệu
    quả ñảm bảo vệ sinh, an toàn cho con người và môi trường.
    2.1.1.2 Lý luận chung về chất thải rắn
    Theo Nghị ñịnh số 59/2007/Nð – CP thì chất thải rắnlà chất thải ở thể
    rắn, ñược thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các
    hoạt ñộng khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắnthông thường và chất thải
    rắn nguy hại.
    Theo Từ ñiển môi trường và phát triển bền vững, chất thải rắn là toàn
    bộ vật liệu rắn hoặc có một phần là chất rắn mà người sở hữu không còn coi
    là có giá trị ñể giữ lại.
    Như vậy chất thải rắn bao gồm các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do
    các hoạt ñộng của con người và sinh vật, ñược thải bỏ khi chúng không còn
    hữu ích hay khi con người không muốn sử dụng nữa.
    Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    Nguồn phát sinh CTR ñược biểu hiện qua sơ ñồ 2.1. Qua sơ ñồ 2.1 ta
    có thể thấy CTR ñược thải ra từ mọi hoạt ñộng của ñời sống xã hội. Trong số
    các hộ dân, các khu dân cư, bệnh viện, cơ sở y tế và các cơ sở sản xuất. Tuy
    nhiên có thể thấy rằng các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp là những nơi
    có lượng thải lớn hơn cả.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trịnh Ngọc ðào và Nguyễn Văn Phước (2007) “Quy hoạch hệ thống thu
    gom vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại
    cho các khu công nghiệp – khu chế xuất tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí
    phát triển Khoa học và công nghệ, tập 10, số 07 năm2007.
    2. Cù Huy ðấu (2005). Thực tiễn quản lý CTRYT ở Việt Nam. Tuyển tập các
    báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005, Bộ Tài nguyên và môi trường.
    3. Lê Hoàng Lan (2003). “Hiện trạng quản lý và xử lý CTR nhiễm dầu tại
    Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 5, năm 2003
    4. Nguyễn Thị Kim Thái (2002) “Hiện trạng CTR nguy hại từ công nghiệp và
    sinh hoạt của Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường - Bộ Tài nguyên và
    Môi trường, Số 6 năm 2002.
    5. Nguyễn Thị Anh Thu, Chu Thị Thu Hà (2005). “Nângcao hiệu quả quản lý
    CTR ñô thị thông qua ñẩy mạnh phân loại tại nguồn” Tuyển tập các báo cáo
    khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005, Bộ Tàinguyên và Môi trường
    6. GS.TS. Lâm Minh Triết và cộng sự (2007). “Quản lý CTR tại TP. Hồ
    Chí Minh - Những thuận lợi và khó khăn”, Kinh tế phát thải trong phát
    triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2007
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...