Báo Cáo Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến tại ủy ban nhân dân xã yên hóa

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐẾN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ YÊN HÓA


    Báo cáo dài 34 trang:
    Chương 1
    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
    VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐẾN


    Văn bản là phương tiện ghi tin và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ hay một ký hiệu nhất định. Các văn bản hình thành quá trình hoạt động quản lý của lãnh đạo, nó dùng để ghi chép, truyền đạt các quyết định quản lý các thông tin quản lý.
    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐẾN
    1. Khái niệm về công tác Văn thư
    - Công tác văn thư là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ công việc liên quan đến soạn thảo văn bản, ban hành văn bản, tổ chức quản lý, giải quyết văn bản, lập hồ sơ hiện hành nhằm đảm bảo thông tin bằng văn bản trong hoạt động quản lý của các cơ quan.
    2. Nội dung của công tác Văn thư
    - Công tác Văn thư có 4 nội dung chính
    + Soạn thảo văn bản
    + Quản lý và giải quyết văn bản: là tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến, văn bản đi, văn bản mật, văn bản nội bộ.
    + Quản lý và sử dụng con dấu
    + Lập hồ sơ và giao nộp tài liệu vào lưu trữ cơ quan
    3. Khái niệm văn bản đến
    - Văn bản đến là tất cả các loại văn bản, bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể cả bản Fax, văn bản được chuyển qua mạng và văn bản mật, và đơn thư gửi đến cơ quan tổ chức gọi chung là văn bản đến)
    - Văn bản đến có thể được gửi bằng con đường bưu điện hoặc có thể do cá nhân đi họp mang về hoặc có thể được gửi trực tiếp.
    Ví dụ: UBND cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương thừa lệnh các văn bản như nghị định, nghị định của Chính phủ , quyết định chỉ thị của Thủ tướng, chỉ thị quyết định công thư của Bộ trưởng.
    4. Nguyên tắc chung đối với việc tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến
    - Văn bản dù dưới bất kỳ dạng nào đều phải quản lý tập trung thống nhất tại văn thư cơ quan.
    - Văn bản thuộc ngày nào phải đăng ký chuyển giao trong ngày chậm nhất là ngày làm việc tiếp theo. Đối với các văn bản khẩn phải được đăng ký trình và chuyển giao ngay sau khi nhận được.
    * Đối với văn bản khẩn, thượng khẩn, hỏa tốc
    - Văn bản đến phải được xử lý theo nguyên tắc kịp thời, chính xác và thống nhất.
    - Kịp thời: có nghĩa là khi tiếp nhận văn bản đến phải quản lý và giải quyết trong thời gian ngắn nhất.
    - Chính xác: khi thực hiện các khâu nghiệp vụ về giải quyết, quản lý văn bản đến phải thực hiện chính xác theo quy định:
    + Thống nhất văn bản đến của mỗi cơ quan đều tập trung vào bộ phận văn thư để lập sổ đến theo hệ thống chung của cơ quan.
    + Bộ phận văn thư cơ quan trực tiếp thực hiện một số công việc sau:
    Tiếp nhận, kiểm tra các loại văn bản đến.
    Bóc bì đựng văn bản đến (trừ các văn bản gửi trực tiếp cho cá nhân và các văn bản có đóng dấu mật).
    Đóng dấu đến và đăng ký vào sổ.
    Trình bày văn bản đến cho chánh phó văn phòng hoặc trưởng phòng hành chính. Theo sự ủy quyền của văn phòng của phòng hành chính bộ phận văn thư cơ quan chuyển giao tất cả các văn bản đến cho các đối tượng có liên quan và theo dõi quá trình giải quyết những văn bản này.
    MỤC LỤC


    Trang

    Lời cảm ơn
    01

    LỜI NÓI ĐẦU
    02

    Chương I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐẾN
    04
    I.
    Khái quát chung về công tác tổ chức giải quyết văn bản đến
    04
    1.
    Khái niệm công tác văn thư
    04
    2.
    Nội dung của công tác văn thư
    04
    3.
    Khái niệm văn bản đến
    04
    4.
    Nguyên tắc chung đối với việc tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến
    05
    II.
    Nội dung nghiệp vụ tổ chức và giải quyết văn bản đến
    06
    1.
    Tiếp nhận văn bản đến
    06
    2.
    Kiểm tra, xếp loại, bóc bì
    07
    3.
    Đóng dấu đến, ghi ngày tháng số đến lên văn bản
    07
    4.
    Đăng ký vào sổ đến văn bản
    08
    5.
    Trình văn bản đến
    12
    6.
    Chuyển giao văn bản
    12
    7.
    Giải quyết và theo dõi tiến độ giải quyết văn bản đến
    14

    Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔ CHỨC GIẢI QUYẾT VĂN BẢN ĐẾN TẠI UBND XÃ YÊN HÓA
    17
    A.
    Khái quát chung về UBND xã yên hóa
    17
    I.
    Vài nét sơ lược về UBND xã yên hóa
    17
    II.
    Quá trình hình thành và phát triển của UBND xã Yên hóa
    17
    III.
    Chức năng nhiệm vụ quyền hạn cơ cấu tổ chức
    18
    1.
    Chức năng của UBND xã Yên Hóa
    18
    2.
    Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Yên Hóa
    18
    3.
    Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước của UBND xã Yên Hóa
    19
    IV.
    Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của văn phòng UBND xã
    Yên hóa
    21
    1.
    Trưởng văn phòng
    21
    2.
    Phó văn phòng
    22
    3.
    Cán bộ phụ trách kinh tế
    22
    4.
    Cán bộ phụ trách văn hóa - xã hội
    23
    5.
    Cán bộ phụ trách văn phòng
    23
    6.
    Người phụ trách phòng vi tính và đánh máy
    24
    7.
    Bộ phận phục vụ và nhân viên làm công tác bảo vệ
    24
    B.
    Thực trạng công tác tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến tại UBND xã yên hóa
    25
    I.
    Hình thức tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến của UBND xã yên hóa
    25
    II.
    Quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến của UBND xã Yên Hóa
    25
    1.
    Tiếp nhận, kiểm tra các loại văn bản đến
    26
    2.
    Bóc bì đựng văn bản đến
    26
    3.
    Đóng dấu đến và đăng ký vào sổ
    27
    4.
    Cách đóng dấu đến tại ubnd xã Yên Hóa
    28
    5.
    Trình ký
    29
    III.
    Những ưu - khuyết điểm và nguyên nhân của công tác quản lý và giải quyết văn bản đến
    31
    1.
    Ưu điểm
    31
    2.
    Nhược điểm
    32
    3.
    Nguyên nhân
    32
    IV.
    Những kiến nghị - đề xuất
    32

    KẾT LUẬN
    33
     
Đang tải...