Tiểu Luận Tổ chức quản lý,hạch toán tscđ với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ trong doanh nghi

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổ chức quản lý,hạch toán tscđ với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ trong doanh nghiệp


    PHẦN I:

    CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC QUẢN LÝ,HẠCH TOÁN TSCĐ VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP



    I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TSCĐ:

    1.1. Khái niệm cơ bản về TSCĐ :

    Trong chế độ tài chính hiện hành của nước ta hiện nay, theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định tiêu chuẩn TSCĐ dựa trên hai mặt giá trị và thời gian ở điều 4 như sau:

    - Về mặt thời gian: Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.

    - Về mặt giá trị: Có giá trị từ 5.000.000 trở lên.

    Mọi tư liệu lao động nếu thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chuẩn trên được coi là TSCĐ, nếu không đủ một trong hai tiêu chuẩn trên chỉ được coi là công cụ lao động nhỏ.

    1.2.Đặc điểm của TSCĐ:

    Như chúng ta đã biết, một đặc điểm hết sức quan trọng của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.

    3.Vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.

    1.4.Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:

    2.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ:

    2.1.Phân loại TSCĐ:

    2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:

    a. TSCĐ hữu hình:

    b.TSCĐ vô hình:

    2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

    - TSCĐ tự có:

    - TSCĐ thuê ngoài: +TSCĐ thuê tài chính:

    +TSCĐ thuê hoạt động:

    2.1.3. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:

    -TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh:

    -TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi:

    -TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN:

    -TSCĐ chờ xử lý:

    2.1.4.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:

    Dựa vào nguồn gốc hình thành nên TSCĐ, người ta phân thành:

    - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được cấp:

    - TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay

    - TSCĐ mua sắm,xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị như từ quỹ đầu tư phát triển .

    - TSCĐ hình thành do nhận góp liên doanh.

    2.2.Đánh giá TSCĐ:

    2.2.1 Nguyên giá TSCĐ:

    Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường như giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao và đưa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí trước bạ(nếu có) .

    Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau:

    -Đánh giá lại giá trị TSCĐ theo quyết định của Nhà nước.

    -Xây dựng thêm một hoặc một số bộ phận của TSCĐ

    -Cải tạo,nâng cấp làm tăng năng lực hoặc kéo dài thời gian sử dụng.

    Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể, từng cách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ sẽ được xác định khác nhau.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...