Thạc Sĩ Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông huyện V

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN . i
    ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ . vi
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 3
    3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3
    4. Giả thuyết khoa học . 4
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
    7. Phương pháp nghiên cứu . 5
    8. Cấu trúc của luận văn 6
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC PHỐI HỢP
    CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC
    SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG . 7
    1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu . 7
    nước trên thế giới . 7
    8
    1.2. Các khái niệm cơ bản . 11
    1.2.1. Tổ chức 11
    1.2.3. Phối hợp các lực lượng giáo dục . 12
    1.2.4. Giáo dục hướng nghiệp . 13
    1.2.5. Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp 15
    1.2.6. Trường Trung học phổ thông 16
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.2.7. Học sinh trường trung học phổ thông 17
    1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ, con đường, nguyên tắc và nội dung giáo dục
    hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông . 18
    1.3.1. Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông . 18
    1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông . 19
    1.3.3. Con đường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học
    phổ thông . 22
    1.3.4. Nguyên tắc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học
    phổ thông . 25
    1.3.5. Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông . 27
    1.4. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc và nội dung tổ chức phối hợp các lực
    lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông 31
    1.4.1. Mục tiêu tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp
    cho học sinh trường THPT 31
    1.4.2. Nhiệm vụ tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp
    cho học sinh trường THPT 32
    1.4.3. Nguyên tắc tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp
    cho học sinh trường THPT 35
    1.4.4. Nội dung tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp
    cho học sinh trường Trung học phổ thông 38
    1.5. Hiệu trưởng là chủ thể tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
    hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông . 44
    1.5.1. Hiệu trưởng trường THPT . 44
    1.5.2. Nội dung quản lý GDHN của hiệu trưởng THPT . 45
    1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
    hướng nghiệp cho học sinh trường THPT . 45
    1.6.1. Yếu tố thuộc chủ thể tổ chức phối hợp 45
    1.6.2. Yếu tố thuộc đối tượng tổ chức phối hợp 47

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    1.6.3. Yếu tố thuộc môi trường tổ chức phối hợp . 48
    Kết luận chương 1 49
    Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG
    GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG
    TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH
    VĨNH PHÚC . 52
    2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo huyện
    Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc . 52
    2.1.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội của huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc . 52
    2.1.2. Tình hình giáo dục - đào tạo huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 52
    2.2. Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Vĩnh Tường,
    tỉnh Vĩnh Phúc . 54
    2.2.1. Khái quát về điều tra thực trạng 54
    2.2.2. Định hướng nghề nghiệp . 55
    2.2.3. Tư vấn hướng nghiệp . 55
    2.2.4. Tuyển chọn nghề . 56
    2.3. Thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp
    cho học sinh THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 56
    2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức phối hợp các lực lượng giáo
    dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông 56
    2.3.2. Thực trạng xây dựng cơ chế quản lý tổ chức phối hợp các lực lượng
    giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông 58
    2.3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện tổ chức phối hợp các lực lượng giáo
    dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông 59
    2.3.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện tổ chức phối hợp các lực lượng giáo
    dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông 60
    2.3.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả tổ chức phối hợp các lực lượng
    giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông 61

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
    hướng nghiệp trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc và
    đánh giá ưu, khuyết điểm, nguyên nhân 62
    2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
    hướng nghiệp trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 62
    2.4.2. Đánh giá ưu, khuyết, nguyên nhân thực trạng tổ chức phối hợp các
    lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Vĩnh
    Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 64
    2.4.3. Những vấn đề đặt ra về biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng
    giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh
    Vĩnh Phúc 67
    Kết luận chương 2 68
    Chương 3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG
    GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG
    THPT HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC . 69
    3.1. Căn cứ đề xuất 69
    3.1.1. Lý luận . 69
    3.1.2. Thực tiến 69
    3.1.3. Pháp lý . 70
    3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70
    3.2.1. Bảo đảm tính phù hợp 70
    3.2.2. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 71
    3.2.3. Đảm bảo tính thực tiến 72
    3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích . 72
    3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo phát huy tiềm năng của xã hội, tính tích cực tự
    giác của các lực lượng xã hội 72
    3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73
    3.3. Các biện pháp đề xuất . 73

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    3.3.1. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho các lực lượng giáo dục
    hướng nghiệp học sinh 73
    3.3.2. Xây dựng cơ chế quản lý, chỉ đạo tổ chức phối hợp giữa nhà trường
    gia đình và các tổ chức xã hội . 77
    3.3.3. Nắm vững và phát huy thế mạnh của các lực lượng giáo dục hướng
    nghiệp cho học sinh . 80
    3.3.4. Tăng cường cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp . 83
    3.3.5. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sư phạm cho đội ngũ cán
    bộ, giáo viên về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 84
    3.3.6. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục hướng nghiệp . 87
    3.3.7. Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối
    hợp nhà trường, gia đình và xã hội nhằm GDHN cho học sinh 88
    3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp . 90
    3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện pháp . 92
    Kết luận chương 3 96
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 97
    1. Một số kết luận 97
    2. Khuyến nghị . 99
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 100
    PHỤ LỤC

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    BGH Ban giám hiệu
    CBQL Cán bộ quản lý
    CĐ Cao đẳng
    CNTT Công nghệ thông tin
    ĐH Đại học
    GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
    GDHN Giáo dục hướng nghiệp
    GVBN Giáo viên bộ môn
    GVCN Giáo viên chủ nhiệm
    HS Học sinh
    KTTH Kỹ thuật tổng hợp
    LLXH Lực lượng xã hội
    NV Nhân viên
    NXB Nhà xuất bản
    QL Quản lý
    TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
    THCS Trung học cơ sở
    THPT Trung học phổ thông
    TN Thanh niên
    TW Trung ương

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1: Đối tượng khảo sát thực trạng . 54
    Bảng 2.2: Đánh giá công tác định hướng nghề nghiệp của các nhà trường . 55
    Bảng 2.3: Đánh giá tư vấn hướng nghiệp của các nhà trường . 55
    Bảng 2.4: Đánh giá việc chọn nghề của học sinh . 56
    Bảng 2.5: Đánh giá
    các lực lượng giáo dục hướng nghiệ 58
    Bảng 2.6: Đánh giá việc xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp các lực lượng
    giáo dục hướng nghi . 58
    Bảng 2.6a: Đánh giá tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng
    nghi . 59
    Bảng 2.6b: Đánh giá hình thức tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
    hướng nghi ờng 60
    Bảng 2.7: Đánh giá chỉ đạo thực hiện tổ chức phối hợp các lực lượng
    giáo dục hướng nghi . 61
    Bảng 2.8: Công tác chỉ đạo, phối hợp tổ chức giáo dục hướng nghiệp của
    Hiệu trưởng với các tổ chức trong và ngoài nhà trường 62
    Bảng 2.9: Những lực lượng xã hội ảnh hưởng đến việc chọn ngành, nghề
    trong tương lai của học sinh 63
    Bảng 2.10: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành, nghề trong
    tương lai của học sinh 64
    Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm các biện pháp với 150 đối tượng . 93
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa GDLĐ, GDHN và giáo dục KTTH . 26
    Sơ đồ 1.2. Quá tình định hướng nghề nghiệp 29
    Sơ đồ 1.3. Quá trình tư vấn hướng nghiệp 30
    Sơ đồ 1.4. Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp các lực lượng GDHN cho
    học sinh THPT . 41
    Sơ đồ 1.5. Những bước cơ bản của kiểm tra trong quản lý . 43
    Biểu đồ 3.1a. Về tính cần thiết của các biện pháp . 94
    Biểu đồ 3.1b. Về tính khả thi của các biện pháp . 94


    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Giáo dục hướng nghiệp và tư vấn hướng nghiệp giữ một vai trò rất quan
    trọng trong hệ thống giáo dục. Hoạt động này được tích hợp trong nhiều môi
    trường giáo dục, chuyên nghiệp và xã hội. Một số nước như Ðức, Mỹ, Hàn
    Quốc, Ấn Ðộ, Anh . quyền bảo đảm tư vấn hướng nghiệp còn được khẳng định
    trong các bộ luật.
    Ở nước ta, trước mỗi kỳ thi tuyển sinh, nhiều học sinh thường lúng túng,
    không biết lựa chọn nghề nào cho phù hợp và thường lựa chọn ngành nghề theo
    cảm tính, hay do sức ép từ gia đình; Nhiều học sinh sinh viên chỉ thích học tại
    các trường đại học, cao đẳng; không thích theo học các trường dạy nghề mà
    chưa tính đến tình hình thực tế của thị trường lao động. Điều này dẫn đến sự
    chênh lệch về số lượng lao động giữa các ngành nghề, nhiều người ra trường
    không có việc làm cùng với đó là tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, Định
    hướng nghề nghiệp đối với mỗi học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường
    THPT có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tương lai của mỗi học sinh, gia
    đình rộng hơn là của một tỉnh, một đất nước. Điều đó đã được Đảng, Nhà nước
    hết sức quan tâm; Luật Giáo dục 2005 có đề cập “Giáo dục THPT nhằm giúp
    học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện
    học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng
    nghiệp có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển,
    tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống
    lao động”. Văn kiện Hội nghị lần 2, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
    VIII viết “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân
    dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước”
    hay Điều 3 của Luật giáo dục 2005 ghi rõ “Hoạt động giáo dục phải được thực
    hiện trên nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản
    xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục trường kết hợp với giáo dục gia
    đình và giáo dục xã hội”.
    2
    Khi định hướng đúng đắn về nghề nghiệp học sinh sẽ yên tâm với nghề
    mình đã chọn, từ đó có thái độ, động cơ tích cực trong học tập, rèn luyện để đạt
    được ước mơ, hoài bão của bản thân và gia đình.
    Tuy nhiên thực tế hiện nay, việc giáo dục hướng nghiệp cho cho sinh cấp
    THPT chưa nhận được sự quan tâm đúng mức, bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém;
    Nhận thức phụ huynh học sinh, học sinh; công tác tổ chức các hoạt động giáo
    dục hướng nghiệp; xây dựng các nguồn lực phục vụ giáo dục hướng nghiệp;
    chưa xây dựng và bồi dưỡng được đội ngũ chuyên gia hướng nghiệp đáp ứng
    nhu cầu hiện nay; cơ cấu phân luồng học sinh sau THCS, THPT chưa hợp lí,
    đặc biệt là việc phối hợp các lực lượng giáo dục còn nhiều hạn chế, tạo sức ép
    rất lớn lên các kì thi Đại học hằng năm, .
    Để giải quyết những vấn đề này thì lực lượng quan trọng nhất phải xuất
    phát từ nhà trường và sau đó đến gia đình và cuối cùng là các lực lượng ngoài
    xã hội. Mỗi lực lượng phải hiểu được vai trò của nhau trong hoạt động giáo
    dục và tôn trọng lợi ích, quyền lợi và cùng chia sẻ nhằm hướng tới sự phát
    triển giáo dục. Để có sự gắn kết cần giải quyết được bốn nội dung sau:
    - Nhà trường và phụ huynh phải thấy được ý nghĩa quan trọng của sự
    phối hợp giữa gia đình và nhà trường để từ đó có thái độ cư xử đúng đắn,
    phù hợp và khuyến khích sự gắn kết. Người quản lý, giáo viên và các nhân
    viên phục vụ trong nhà trường phải có thái độ, kỹ năng trong việc khuyến
    khích sự phối hợp với gia đình. Hơn thế nữa phải có những quy tắc trong hoạt
    động phối hợp giữa gia đình và nhà trường.
    - Cần phải nhận thức được có những yếu tố ảnh hưởng xấu tới hoạt
    động phối hợp giữa gia đình và nhà trường như sự trái ngược nhau trong nhận
    thức, và hành động, xem hoạt động phối hợp giữa gia đình và phụ huynh là tự
    nhiên không chú trọng đến hoạt động này hoặc do sự khác nhau về văn hóa.
    - Hoàn cảnh sống cũng ảnh hưởng tới hoạt động phối hợp giữa gia
    đình và nhà trường như tầng lớp xã hội, dân tộc, địa vị kinh tế, môi trường
    3
    văn hóa trường học, số lượng học sinh của lớp, loại hình lớp học và địa bàn
    của trường học.
    - Những thông tin và chương trình tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên và
    học sinh cũng có tác dụng trong việc khuyến khích cho hoạt động phối hợp
    giữa gia đình học sinh và nhà trường.
    Thực tế hiện nay các trường phổ thông đều có Ban đại diện cha mẹ học
    sinh và có các hoạt động phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội trong công
    tác giáo dục và đặc biệt là công tác giáo dục hướng nghiệp, tư vấn hướng
    nghiệp. Tuy nhiên có thể nói những hoạt động phối hợp các lực lượng giáo dục
    hiện nay của các trường phổ thông chưa đạt hiệu quả cao. Điều đó có nhiều
    nguyên nhân như nhận thức và trách nhiệm của mỗi lực lượng giáo dục chưa
    được tốt, chưa có cơ chế, chính sách cụ thể, hầu hết nhà trường chưa xây dựng
    được kế hoạch, chiến lược cụ thể. Mỗi quan hệ nhà trường và các tổ chức xã
    hội còn nhiều hạn chế, các hoạt động mang tính thời vụ, hình thức chưa có
    chiều sâu.
    Với các lý do chủ yếu nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Tổ chức phối
    hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT huyện
    Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Chỉ ra cơ sở lý luận và thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
    hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông, đề xuất một số biện pháp tổ
    chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ
    thông các trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
    3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quá trình tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học
    sinh trường THPT.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho
    học sinh trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
    4
    4. Giả thuyết khoa học
    Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho
    học sinh trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được một số
    kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, bất cập đáng kể. Dựa vào lý
    luận và thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp được
    xem xét, có thể đề xuất được các biện pháp phối hợp các lực lượng giáo dục
    hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông huyện Vĩnh Tường
    tỉnh Vĩnh Phúc có tính cần thiết và khả thi.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Xác định cơ sở lý luận nghiên cứu tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
    hướng nghiệp cho học sinh trường THPT: Làm rõ các khái niệm công cụ, chỉ ra
    các nội dung tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học
    sinh trường THPT và các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp các lực lượng
    giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT.
    5.2. Làm rõ thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp
    cho học sinh trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, cũng như thực
    trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng
    nghiệp cho học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện xem xét.
    5.3. Đề xuất và làm rõ tính cần thiết, tính khả thi các biện pháp tổ chức phối
    hợp các lực lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT huyện
    Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
    6.1. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
    Nghiên cứu tại các trường THPT công lập huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
    6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
    - Cán bộ quản lý các trường THPT: Lê Xoay, Đội Cấn, Vĩnh Tường.
    - Giáo viên các trường THPT: Lê Xoay, Đội Cấn, Vĩnh Tường.
    - Cha mẹ học sinh các trường THPT: Lê Xoay, Đội Cấn, Vĩnh Tường.
    5
    - Học sinh các trường THPT: Lê Xoay, Đội Cấn, Vĩnh Tường.
    Tổng số khách thể điều tra: 300 người, trong đó cán bộ quản lý 12 người,
    giáo viên 63 người, cha mẹ học sinh 75, học sinh 150 người, cụ thể:
    - Cán bộ quản lý 12 người của 3 trường THPT.
    - Giáo viên 63 người bao gồm cả giáo viên bộ môn và giáo viên chủ
    nhiệm của 3 trường.
    - Học sinh 150 bao gồm học sinh của 3 trường.
    - Cha mẹ học sinh 75 người bao gồm học sinh của 3 trường.
    6.3. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
    Đề tài nghiên cứu biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
    hướng nghiệp cho học sinh trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
    Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các vấn đề lý luận trong các công trình
    nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài, như sách, tạp chí khoa học, các văn
    kiện của Đảng, pháp luật của Chính phủ, các văn bản chỉ đạo của ngành Giáo
    dục, nhằm xác lập cơ sở lý luận cho đề tài.
    7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    7.2.1. Phương pháp quan sát
    Phương pháp này nhằm ghi chép lại việc tổ chức phối hợp các lực lượng giáo
    dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
    7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
    Tác giả trực tiếp phỏng vấn các đối tượng bao gồm: Cán bộ quản lí, giáo
    viên, học sinh.
    7.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
    Tác giả sử dụng ba bộ phiếu điều tra bằng bảng các câu hỏi cho ba nhóm
    đối tượng.
    - Nhóm 1: Nhóm các cán bộ quản lý. - Nhóm 2: Nhóm giáo viên nhà trường.
    - Nhóm 3: Nhóm phụ huynh và các em học sinh.
    Thông qua phiếu điều tra để khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh
    và phụ huynh học sinh về tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng
    nghiệp cho học sinh của nhà trường.
    7.2.4. Phương pháp chuyên gia
    Thu thập ý kiến các chuyên gia của lãnh đạo Sở, phòng Giáo dục trung
    học Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc về đánh giá thực trạng, tính hợp lý, khả
    thi của các biện pháp được đề xuất.
    7.2.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
    Nhằm thu thập kinh nghiệm của cán bộ quản lý các trường THPT ở
    huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc về biện pháp tổ chức phối hợp các lực
    lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.
    7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu
    Phương pháp thống kê toán học.
    8. Cấu trúc của luận văn
    Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo,
    phụ lục, gồm 3 chương:
    - Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu tổ chức phối hợp các lực lượng
    giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT.
    - Chương 2: Thực trạng tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng
    nghiệp cho học sinh trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
    - Chương 3: Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục hướng
    nghiệp cho học sinh trường THPT huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
     
Đang tải...