Thạc Sĩ Tổ chức phi chính phủ nước ngoài và vấn đề bảo đảm quyền con người ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị

    MỞ ĐẦU 1

    Chương 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ
    CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG VẤN ĐỀ
    ĐẢM BẢO NHÂN QUYỀN . 6
    1.1. Một số khái niệm quan trọng . 6
    1.1.1. Nhân quyền . 6
    1.1.2. Tổ chức phi chính phủ . 7
    1.1.3. Tổ chức phi chính phủ về nhân quyền 9
    1.1.4. Tổ chức phi chính phủ nước ngoài 12
    1.2. Vị trí, vai trò của các NGO trong việc bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền . 14
    1.2.1. Vị trí, vai trò của các NGO trong cơ chế nhân quyền của Liên hợp quốc 16
    1.2.2. Vị trí, vai trò của các NGO trong cơ chế nhân quyền quốc gia 20
    1.3. Khái quát hoạt động của các tổ chức phi chính phủ trên thế giới
    trong lĩnh vực nhân quyền 22
    1.3.1. Thiết lập các tiêu chuẩn . 22
    1.3.2. Thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền 24
    1.3.3. Hỗ trợ trực tiếp 29

    Chương 2: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG
    CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT
    NAM LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC QUYỀN CON NGƯỜI 32
    2.1. Chính sách, pháp luật Việt Nam về hoạt động của tổ chức
    phi chính phủ nước ngoài liên quan đến lĩnh vực quyền con người . 322.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về công tác phi chính
    phủ nước ngoài 32
    2.1.2. Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động quản lý công tác phi chính phủ
    nước ngoài tại Việt Nam . 36
    2.2. Thực tiễn hoạt động của các NGO nước ngoài tại Việt Nam trong
    những lĩnh vực liên quan đến quyền con người . 47
    2.2.1. Lĩnh vực và phạm vi hoạt động . 49
    2.2.2. Phương thức, tính chất hoạt động . 55
    2.2.3. Hiệu quả tác động 67
    2.2.4. Triển vọng và thách thức . 67

    Chương 3: HOÀN THIỆN KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
    HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC
    NGOÀI TẠI VIỆTNAM LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC QUYỀN
    CON NGƯỜI . 75
    3.1. Đánh giá chung về vai trò của các tổ chức phi chính phủ nước
    ngoài tại Việt Nam trong các hoạt động liên quan đến lĩnh vực
    quyền con người 75
    3.1.1. Đánh giá từ chính các tổ chức phi chính phủ nước ngoài . 75
    3.1.2. Đánh giá từ phía các cơ quan tài trợ 77
    3.1.3. Đánh giá từ phía các cơ quan quản lý nhà nước . 82
    3.2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp luật
    điều chỉnh hoạt động của các tổ chức INGO tại Việt Nam
    liên quan đến lĩnh vực quyền con người . 85
    3.3. Một số giải pháp nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho các
    INGO tham gia thúc đẩy thực hiện quyền con người ở Việt Nam
    một cách hiệu quả 90

    KẾT LUẬN 96
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 99
    PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    AI Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International)
    CEDAW Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ
    (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination
    Against Women)
    CPPCG Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng
    (Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide)
    CRC Công ước về quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child)
    CSO Tổ chức xã hội dân sự (Civil Society Organization)
    CSW Ủy ban về Vị thế của Phụ nữ của Liên hợp quốc
    (UN Commission on the Status of Women)
    DESA Ban các vấn đề Kinh tế Xã hội của Liên hợp quốc
    (The United Nations Department of Economic and Social Affairs)
    ECOSOC Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc
    (The UN Economic and Social Council)
    HRsNGO Tổ chức phi chính phủ về nhân quyền
    (Human Rights Non-Governmental Organization)
    HRC Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc
    (the UN Human Rights Council)
    HRW Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch)
    ICC Tòa án Hình sự quốc tế (International Criminal Court)
    ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị
    (International Covenent on Civil and Political Rights)
    ICERD Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc
    (International Convention on the Elimination of All Forms of Racial
    Discrimination)
    ICESCR Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
    (International Covenent on Economic, Social and Cultural Rights)
    ICJ Ủy ban Luật gia Quốc tế (the International Commission of Jurists)
    INGO Tổ chức phi chính phủ quốc tế/ tổ chức phi chính phủ nước ngoài
    (International Non-Governmental Organization)
    LHQ Liên hợp quốc (the United Nations- UN)
    LGBT đồng tính, song tính, chuyển giới (lesbian, gay, bi***ual, transgender)
    NGO Tổ chức phi chính phủ (Non-Governmental Organization)
    NHRI Cơ quan nhân quyền quốc gia (National Human Rights Institution)
    OHCHR Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về Nhân quyền
    (Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights)
    PCPNN Phi chính phủ nước ngoài
    UDHR Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền
    (Universal Declaration of Human Rights)
    UPR Cơ chế kiểm điểm định kỳ toàn cầu về quyền con người
    (Universal Periodic Review)
    XHDS Xã hội dân sự (Civil Society)DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1: Một số văn kiện của Đảng và Nhà nước Việt Nam liên quan đến
    công tác phi chính phủ nước ngoài 33
    Bảng 2.2: Một số văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến công tác phi
    chính phủ nước ngoài . 37
    Bảng 2.3: Một số nhóm công tác chủ chốt tại Trung tâm Dữ liệu phi chính phủ 51
    Bảng 2.4: Một số INGO tiêu biểu tại Việt Nam có hoạt động liên quan vấn
    đề quyền con người 56
    Bảng 3.1: Các nguyên tắc cơ bản cho sự liêm chính của NGO (UK) 79
    Bảng 3.2. Trách nhiệm giải trình trong tổ chức NCA Việt Nam . 80
     
Đang tải...