Tiến Sĩ Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 7/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam

    MỤC LỤC
    Trang Trang phụ bìa ii
    Lời cam đoan iii
    Lời cảm ơn iv
    Mục lục v
    Danh mục từ viết tắt vi
    Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ vii
    MỞ ĐẦU
    1
    Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ
    TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ
    7
    1.1. Kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 7
    1.1.1. Khái quát chung về tập đoàn kinh tế 7
    1.1.2. Bản chất và ý nghĩa của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn
    kinh tế 19
    1.1.3. Nội dung kiểm toán của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn 27
    kinh tế
    1.2. Tổ chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 33
    1.2.1. Nội dung tổ chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 33
    1.2.2. Quy trình tổ chức công tác kiểm toán nội bộ
    trong tập đoàn kinh tế 36
    1.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 54
    1.2.4. Các mối quan hệ kiểm toán nội bộ 63
    1.3. Kinh nghiệm tổ chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế
    ở một số nước trên thế giới 66
    1.3.1. Tổ chức công tác kiểm toán 66
    1.3.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán 69

    Chương 2- THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ
    TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
    73

    2.1. Tổng quan về tập đoàn kinh tế của Việt Nam 73
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế của
    Việt Nam 73
    2.1.2. Đặc điểm của các tập đoàn kinh tế của Việt Nam
    với kiểm toán nội bộ 78
    2.2. Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các tập đoàn kinh tế của
    Việt Nam 99
    2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ 99
    2.2.2. Tổ chức công tác kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế
    của Việt Nam 102
    2.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế
    của Việt nam 124
    2.3. Đánh giá chung về tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập
    đoàn kinh tế của Việt Nam 134
    2.3.1. Những thành tựu đạt được về tổ chức kiểm toán nội bộ
    trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 134
    2.3.2. Những tồn tại và hạn chế 137
    2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong tổ chức kiểm toán
    nội bộ của các Tập đoàn kinh tế của Việt Nam 143

    Chương 3- PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG
    CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
    148

    3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ
    trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 148
    3.1.1. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện tổ chức kiểm toán
    nội bộ 148
    3.1.2. Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ - yêu cầu tự thân
    của các tập đoàn kinh tế 150

    3.2. Định hướng phát triển tập đoàn kinh tế của Việt Nam
    ảnh hưởng tới tổ chức kiểm toán nội bộ 152
    3.3. Quan điểm và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kiểm toán
    nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 155
    3.4. Giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong
    các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 160
    3.4.1. Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn
    kinh tế 160
    3.4.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 180
    3.5. Kiến nghị thực hiệnhiện giải pháp hoàn thiện tổ chức
    kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 193
    3.5.1. Đối với cơ quan nhà nước 193
    3.5.2. Đối với các tập đoàn kinh tế 195
    3.5.3. Đối với các tổ chức nghề nghiệp 196

    KẾT LUẬN 198

    DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ viii
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ix
    PHỤ LỤC
    x
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của

    Đề tài:

    Để bước vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp của Việt Nam đã có sự phát triển lớn về quy mô và đa dạng hoá phương thức hoạt động. Quy mô của các doanh nghiệp càng lớn, phương thức kinh doanh càng phức tạp thì hoạt động kiểm tra kiểm soát càng trở nên cấp thiết. Một trong những cách thức tăng cường hệ thống kiểm tra kiểm soát trong các doanh nghiệp hiệu quả nhất chính là hoàn thiện tổ chức KTNB. Điều này đòi hỏi nhà quản lý càng cần một bộ máy hỗ trợ cho các hoạt động nhằm tăng cường hiệu quả và hiệu năng của hoạt động quản lý. KTNB hình thành mang tính khách quan đáp ứng nhu cầu quản lý trong môi trường kinh doanh ngày càng thay đổi.

    Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu, Nhà nước đã thực hiện chủ trương tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước và thành lập các doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn, kinh doanh trong lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Theo chủ trương đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 về "Thí điểm thành lập các tập đoàn kinh doanh". Việc thành lập các tập đoàn kinh tế sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

    Quyết định thành lập Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam là bước khởi đầu cho việc hình thành các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. Đồng thời, việc thành lập các tập đoàn kinh tế trong một số ngành sản xuất vật chất then chốt là một yêu cầu tất yếu khách quan. Mô hình kinh doanh tập đoàn là một mô hình mới xuất hiện ở Việt Nam do đó trong quá trình hoạt động của các tập đoàn kinh tế, công việc kiểm tra kiểm soát gặp rất nhiều khó khăn. Hiện nay, KTNB đã được tổ chức ở một số tập đoàn kinh tế và bước đầu đã có được những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của các tập đoàn này. Tuy nhiên, KTNB vẫn chưa được thiết lập đầy đủ và vận hành hữu hiệu. Các nhà quản lý trong các tập đoàn kinh tế còn chưa nhận thức rõ ràng vai trò và tầm quan trọng của KTNB. Hơn nữa, bản thân những người thực hiện KTNB cũng chưa hiểu đúng về chức năng, nhiệm vụ và vai trò của KTNB. Điều này dẫn đến hoạt động KTNB hiện nay trong các tập đoàn kinh tế còn chưa thể hiện đúng bản
    chất của KTNB. Hoạt động của KTNB mới dừng ở mức kiểm tra và khảo sát việc ghi chép sổ sách kế toán, lập bảng bảng khai tài chính và tuân thủ các quy định trong chế độ, thể lệ luật pháp mà chưa chú trọng đến việc đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong đơn vị.
    Hơn nữa, hệ thống các văn bản pháp lý hướng dẫn về kinh doanh theo hình thức tập đoàn kinh tế và về KTNB còn chưa đầy đủ, thiếu tính thống nhất dẫn tới những khó khăn trong tổ chức KTNB tại các tập đoàn kinh tế.
    Từ đó việc xây dựng và hoàn thiện KTNB trở thành vấn đề mang tính cấp bách trong quản lý tài chính tại các tập đoàn kinh tế, vừa có ý nghĩa về lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.
    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Tác giả đã lựa chọn đề tài:" Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam "
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...