Luận Văn Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí oto 3-2

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí oto 3-2
    Mục lục

    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NGUỒN THU THUẾ GTGT TỪ CÁC DOANH NGHIỆP.
    1.1/ Kiểm tra, kiểm soát trong hệ thống quản lý nhà nước. 1
    1.1.1 - Những vấn đề chung về quản lý. 1
    1.1.2 - Kiểm tra, kiểm soát- một chức năng của quản lý Nhà nước. 2
    1.1.3 - Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 5
    1.2/ Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp. 10
    1.2.1 - Những vấn đề cơ bản về thuế GTGT. 10
    1.2.2 - Vai trò của kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT. 12
    1.2.2.1- Vai trò của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT 12
    1.2.2.2 - Những mục tiêu cơ bản của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT: 14
    1.2.3 - Nội dung của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp. 16
    1.2.3.1. Quy trình quản lý nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp. 16
    1.2.3.2 Tổ chức bộ máy kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ doanh nghiệp 19
    1.3/ Những nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế GTGT từ các doanh nghiệp. 22
    1.3.1 - Tác động của ý thức xã hội đối với việc chấp hành Luật pháp Nhà nước. 22
    1.3.2 - Tác động của hệ thống Luật pháp 23
    1.3.3 - Ảnh hưởng của hệ thống kiểm toán nội bộ 23
    1.3.4 - Cơ sở vật chất kỹ thuật 24

    CHƯƠNG II
    THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT THUẾ GTGT
    TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
    2.1/ Quá trình triển khai Luật Thuế GTGT với kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. 26
    2.2/ thực trạng công tác kiểm soát nguồn thu thuế gtgt từ các doanh nghiệp theo quy trình quản lý thuế. 32
    2.2.1 - Tác động của Quy trình quản lý thuế đối với Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT. 32
    2.2.2 - Những mặt tồn tại của Luật thuế GTGT và quy trình kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT. 36
    2.3/ công tác tổ chức bộ máy quản lý thuế đối với kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp. 40
    2.4/ Công tác kiểm tra việc chấp hành luật thuế của các doanh nghiệp thông qua quyết toán thuế. 41
    2.5/ Đánh giá công tác thanh tra thuế GTGT. 45
    2.6/ về công tác kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp. 48
    2.7/ Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. 50
    2.7.1 - Tác động của việc ban hành các văn bản pháp quy. 50
    2.7.2 - Tác động của ý thức xã hội đối với kiểm soát nguồn thu thuế GTGT. 52
    CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NGUỒN THU THUẾ GTGT TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
    3.1/ Những định hướng và quan điểm cơ bản về quản lí nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp. 55
    3.2/ Những giải pháp tăng cường kiểm soát thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội 59
    3.2.1 - Xác định mô hình quản lý thu thuế trong giai đoạn tới. 59
    3.2.2 - Hoàn thiện quy trình quản lý thu thuế và tổ chức bộ máy. 61
    3.2.2.1- Hoàn thiện quy trình quản lý thu thuế. 61
    3.2.2.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức ngành Thuế. 62
    3.2.3 - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế. 65
    3.2.4 - Tăng cường công tác xử lý khiếu nại về thuế: 71
    3.2.5 - Xây dựng hệ thống thông tin kiểm soát thu thuế. 76
    3.3/ Kiến nghị đối với nhà nước. 77
    3.3.1 - Về đối tượng chịu thuế: 77
    3.3.2 - Về thuế suất thuế GTGT. 78
    3.3.3 - Về áp dụng phương pháp tính thuế và sử dụng hoá đơn. 78
    3.3.4 - Về khấu trừ thuế GTGT đầu vào. 80
    3.4.5 - Xác định chính xác doanh thu, chi phí để tính thuế 80
    3.4.6 - Tăng cường công tác kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp. 81
    3.4.7 - Tăng cường sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng trong kiểm soát nguồn thu thuế GTGT. 84
    KẾT LUẬN




    LỜI NÓI ĐẦU
    1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năng kinh tế, xã hội của nhà nước.Để thực hiện các chức năng đó, Nhà nước cần phải sử dụng các công cụ khác nhau để tác động đến nền kinh tế, nhằm thoả mãn các nhu cầu xã hội.
    Việc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nước dẫn đến tốc độ chi tiêu của Nhà nước ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà nước phải mở rộng quỹ tài chính của mình. Quỹ tài chính của Nhà nước được hình thành nên từ các nguồn thu.Trong đó Thuế vừa là nguồn thu chủ yếu của NSNN, vừa là một công cụ đắc lực để quản lí nền kinh tế. Đặc biệt là thuế GTGT.
    Thuế GTGT được áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999. Sau hơn hai năm thực hiện, ngoài những ưu điểm giúp cho việc kiểm soát nguồn thu tương đối chặt chẽ và thuận lợi như : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liên hoàn, tăng cường công tác hạch toán, kế toán tại doanh nghiệp . Luật thuế GTGT và quy trình quản lí thuế GTGT cũng bộc lộ những nhược điểm, ảnh hưởng tới công tác kiểm soát nguồn thu, do vậy ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch thu ngân sách của Nhà nước. Kiểm soát tốt được nguồn thu thuế GTGT cũng đồng nghĩa với việc tăng thu cho NSNN.
    Xuất phát từ vai trò quan trọng đó nên việc “ Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội” là đề tài được chọn trong luận án thạc sĩ của tôi.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
    Luận án nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội. Hệ thống hoá những quan điểm mới về kiểm soát phù hợp với vai trò quản lí của Nhà nứớc, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT- một nguồn thu quan trọng của Nhà nước.
    3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
    Ngoài lời mở đầu và kết luận , luận án gồm 3 chương:
    Chương I: Lí luận chung về kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp
    Chương II: Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà nội
    Chương III: Những giải pháp tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội
    4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
    Luận án nghiên cứu việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp thực hiện luật thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
    Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội.
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích và phương pháp so sánh.
    6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
    Luận án làm rõ ý nghĩa quan trọng của việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế GTGT, nêu lên thực trạng của hoạt động kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đối với các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội, đồng thời nêu ra những giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này
     
Đang tải...