Luận Văn Tổ chức kế toán tại Công ty tnhh thương mại và dịch vụ thép việt

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    tổ chức kế toán tại CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THÉP VIỆT

    LỜI MỞ ĐẦU

    Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang từng bước phát triển theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú đòi hỏi luật pháp của Việt Nam phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đang phát triển. Kế toán là một trong những công cụ rất quan trọng để phục vụ công tác quản lý kinh tế của đất nước. Nó góp phần ngày càng phát triển hoàn thiện về chuẩn mực và chế độ kế toán hơn để tạo lập khuôn khổ pháp lý về kế toán.
    Kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính nó có vai trò trong việc quản lý tài chính cơ sở và quản lý điều hành nền kinh tế quốc dân. Kế toán là công cụ để thu thập phản ánh, quản lý. Cung cấp thông tin và công cụ kiểm soát, giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các cơ quan tổ chức đơn vị hộ kinh doanh và cá nhân người lao động. Số liệu, tài liệu kế toán là căn cứ để xác định quyền và trách nhiệm pháp lý về quản lý, sử dụng tài sản, nguồn lực tài chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong sử dụng các khoản kinh phí của cơ quan, tổ chức đơn vị và của kinh tế. Vì vậy, có thể nói kế toán không những là công cụ để doanh nghiệp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh. Các đơn vị quản lý kinh phí và sử dụng kinh phí mà còn là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng, kiểm tra và kiểm soát việc chấp hành ngân sách nhà nước, giám sát việc sử dụng vốn, nguồn vốn, chế độ tài chính nhằm tối đa hoá lợi nhuận của đơn vị.
    Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán, với những kiến thức em đã được học ở nhà trường và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thép Việt em đã nghiên cứu quy trình kế toán từng thành phần từ đầu đến cuối. Trong suốt quá trình thực tập, em đã được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo với các phương pháp tiếp cận vấn đề một cách khoa học và được sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình, cặn kẽ của cô Nguyễn Thị Thanh Thuỷ và các anh chị trong Công ty TNHH Thép Việt để em luôn hoàn thành bài viết nhưng không tránh khỏi những thiếu sót do trình độ kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế. Để bài viết được hoàn thiện hơn em rất mong sự đóng góp của thầy cô giáo và các thành viên trong Công ty.

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THÉP VIỆT. 3

    1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thép Việt. 3
    1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thép Việt. 3
    1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thép Việt. 3
    2. Đặc điểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. 4
    2.1. Hệ thống và cơ cấu bộ máy quản lý hệ thống kinh doanh. 4
    2.2. Loại hình sản xuất kinh doanh. 6
    2.3. Đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ sản xuất. 8
    3. Tình hình chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Thép Việt. 9
    3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thép Việt. 9
    3.2. Hình thức sổ kế toán. 11
    3.3. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho. 13
    PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA DOANH NGHIỆP. 15
    1. Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ. 15
    1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 15
    1.2. Kế toán tăng giảm NVL - CCDC. 16
    1.3. Phương pháp tính giá nhập xuất NVL - CCDC. 17
    Trích ngày 20/01/2008 Công ty xuất gang thép cho bộ phận sản xuất 20
    2. Kế toán tài sản cố định. 26
    2.1. Khái niệm, đặc điểm, đánh giá, phân loại TSCĐ. 26
    2.2. Khấu hao TSCĐ. 28
    2.3. Kế toán tăng - giảm TSCĐ 29
    3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 39
    3.1. Khái niệm tiền lương, quỹ tiền lương, các khoản trích theo lương. 39
    3.2. Cách tính lương và các khoản trích theo lương. 39
    3.3. Một số chứng từ liên quan đến tiền lương. 40
    4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 47
    4.1. Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 47
    4.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 48
    4.3. Phương pháp tính giá thành. 48
    4.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 52
    5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. 57
    5.1. Kế toán thành phẩm. 57
    5.2. Tiêu thụ thành phẩm 59
    5.3. Xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận 63
    6. Kế toán các khoản khác 71
    6.1. Kế toán bằng tiền mặt 71
    6.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 75
    6.3. Kế toán thanh toán 76
    6.4. Kế toán khác 77
    7. Báo cáo tài chính 79
    PHẦN III: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ĐỀ XUẤT CHO DOANH NGHIỆP 82
    PHẦN KẾT LUẬN 84
     
Đang tải...