Luận Văn Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 2%"]
    [/TD]
    [TD="width: 96%"]LỜI MỞ ĐẦU

    Nền kinh tế thị trường đã mở ra một môi trường thông thoáng cho các doanh nghiệp, và cũng chính cơ chế thị trường cạnh tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh tên thị trường để tránh rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ.
    Để đạt được mục tiêu trên các nhà quản lý phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau. Trong doanh nghiệp, hạch toán kế toán là một công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng. Thông tin do kế toán cung cấp là cơ sở để nhận biết phân tích và đánh giá tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, lao động vật tư, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .
    Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố hết sức quan trọng, là yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất để cấu thành nên sản phẩm. Các loại nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩn của doanh nghiệp. Việc cung cấp nguyên liệu đầy đủ, nhịp nhàng, đồng bộ và kị thời thì sản xuất mới đều đặn và đạt hiệu quả nếu không sản xuất sẽ bị gián đoạn, gây tổn thất. Do vậy, hạch toán vật liệu một cách khoa học và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ góp phần hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
    Từ thực tiễn trên em đã thấy rõ được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Ba Lan được sự giúp đỡ tận tình của các bác, các anh chị trong phòng kế toán công ty và đặc biêt là sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo em đã chọn đề tài “Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan ” làm luận văn tốt nghiệp.
    Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương:
    Chương I: Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
    Chương II: Tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần Ba Lan
    Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Ba Lan

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 3
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN 3
    XUẤT KINH DOANH 3

    I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU- VẬT LIỆU TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH 3
    II. YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 3
    III. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 5
    1. Phân lọai nguyên liệu vật liệu 5
    2. Đánh giá nguyên vật liệu 6
    3. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế 7
    4. Kế toán tổng hợp NVL 10
    CHƯƠNG II 15
    ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BA LAN 15

    I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁP TRIỂN CỦA CÔNG TY 15
    II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BA LAN 16
    1. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất – kinh doanh 16
    2. Về cơ cấu lao động của công ty 16
    3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy sản xuất của công ty cổ phần Ba Lan 16
    4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Ba Lan đạt được trong năm 17
    5. Các hình thức kế toán ở công ty 18
    III. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BA LAN 19
    1. Công tác tổ chức quản lý chung về nguyên vật liệu 19
    2. Thủ tục nhập, xuât kho NVL 22
    3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho NVL tại công ty cổ phần Ba Lan 23
    CHƯƠNG III 28
    MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 28
    BA LAN – NAM ĐỊNH 28

    I. NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BA LAN – NAM ĐỊNH 28
    1. Ưu điểm 28
    2. Nhược điểm 29
    II. KIẾN NGHỊ 31
    1. Phân loại nguyên vật liệu 31
    2. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 32
    3. Lập biên bản kiểm nghiệm vật tư 32
    4. Đầu tư cho công tác kế toán 33
    KẾT LUẬN 34
    PHỤ LỤC 35
    MỤC LỤC 58[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...