Tiến Sĩ Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn 1917 đến 1945, lớp 11 Trung học phổ thông, chương trình chuẩn)


    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa
    Lời cam ñoan
    Danh mục các chữ viết tắt trong luận án
    Danh mục các bảng biểu
    Mục lục
    MỞ ðẦU 1
    1.Lí do chọn ñề tài . 1
    2.Lịch sử nghiên cứu vấn ñề . 3
    3.ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
    4.Mục ñích và nhiệm vụ của ñề tài 13
    5.Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 14
    6.Giả thuyết khoa học 15
    7.ðóng góp của luận án . 15
    8.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài . 16
    9.Cấu trúc của luận án 16
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨCHỌC
    SINH LĨNH HỘI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬỞ
    TRƯỜNG PHỔ THÔNG 17
    1.1.Cơ sở lý luận . 17
    1.1.1.Quan niệm về “kiến thức”, “kiến thức lịch sử” 17
    1.1.2.Kiến thức môn lịch sử ở trường phổ thông . 23
    1.1.3.Kiến thức cơ bản và tổ chức học sinh lĩnh hộikiến thức cơ bản trong
    dạy học lịch sử ở trường phổ thông . 36
    1.2. Cơ sở thực tiễn 48
    1.2.1.Kế hoạch khảo sát thực tiễn . 49
    1.2.2.Tiến hành khảo sát . 50
    1.2.3.Phân tích và ñánh giá kết quả khảo sát . 51
    1.3.ðịnh hướng việc tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học
    lịch sử ở trường trung học phổ thông . 59
    Chương 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI,
    GIAI ðOẠN 1917 – 1945, LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 63
    2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản lịch sử thế giới hiện ñại, giai ñoạn 1917 –
    1945 trong chương trình trung học phổ thông . 63
    2.1.1.Vị trí, cấu tạo, mục tiêu chương trình lịch sử thế giới lớp 11 trung học
    phổ thông 63
    2.1.2.Nội dung cơ bản của chương trình lịch sử thế giới hiện ñại, giai ñoạn từ
    1917 ñến 1945 . 65
    2.1.3.So sánh mức ñộ lĩnh hội kiến thức cơ bản giữachương trình chuẩn và
    nâng cao lớp 11 THPT, ñối chiếu với cấp THCS 69
    2.2.Sách giáo khoa hiện hành với việc thể hiện chương trình lịch sử thế giới
    hiện ñại, giai ñoạn 1917 – 1945 . 76
    2.3.Xác ñịnh kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới hiện ñại, giai ñoạn 1917 –
    1945, lớp 11, chương trình Chuẩn . 80
    2.3.1.Những yêu cầu khi xác ñịnh kiến thức cơ bản. 80
    2.3.2.Kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới hiện ñại, giai ñoạn 1917 – 1945
    trong sách giáo khoa lịch sử 11, chương trình Chuẩn 86
    Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI KIẾN
    THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ðẠI,GIAI
    ðOẠN 1917 – 1945, LỚP 11 THPT. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108
    3.1.Những yêu cầu chung khi xác ñịnh các biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội
    kiến thức cơ bản 108
    3.2.Một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản . 115
    3.2.1.ðặt mục ñích học tập ñể ñịnh hướng kiến thức cơ bản cho học sinh 115
    3.2.2.Hướng dẫn học sinh giải bài tập nhận thức . 119
    3.2.3.Sử dụng tài liệu tham khảo ngoài sách giáo khoa ñể làm sáng tỏ kiến
    thức cơ bản . 123
    3.2.4.Kết hợp các phương pháp dạy học 126
    3.2.5.Tổ chức, hướng dẫn học sinh củng cố kiến thứccơ bản 144
    3.2.6.Tổ chức kiểm tra, ñánh giá và hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, ñánh giá
    kết quả lĩnh hội kiến thức cơ bản . 150
    3.3. Thực nghiệm sư phạm 155
    3.3.1.Mục ñích thực nghiệm sư phạm . 155
    3.3.2.ðối tượng, ñịa bàn, giáo viên thực nghiệm sư phạm 155
    3.3.3.Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm . 156
    3.3.4.Kết quả thực nghiệm sư phạm 157
    3.3.5.Tổng hợp ý kiến của các giáo viên thực nghiệm . 161
    KẾT LUẬN 167
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ . 172
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 174


    MỞ ðẦU
    1.Lí do chọn ñề tài
    Giáo dục nhà trường bao giờ cũng phải xác ñịnh mục tiêu ñào tạo của mình.
    Mục tiêu ñào tạo ñược quán triệt trong mọi hoạt ñộng của giáo dục nói chung, dạy
    học các bộ môn nói riêng. Trong “Chánh cương vắn tắt” năm 1930, ðảng Cộng sản
    Việt Nam ñã khẳng ñịnh việc “phổ thông giáo dục theo công nông hoá” [41; tr.2].
    Những nguyên tắc của giáo dục ñược ðảng xác ñịnh trở thành cơ sở hoạch ñịnh
    ñường lối chính sách giáo dục của ðảng, trong ñó cóviệc xác ñịnh Mục tiêu giáo
    dục. Qua mỗi thời kỳ lịch sử, tuỳ theo tình hình, nhiệm vụ cách mạng mà mục tiêu
    giáo dục có sửa ñổi, ñiều chỉnh, bổ sung, song, phần cốt lõi của nó không hề thay
    ñổi. ðó là “ñào tạo con người Việt Nam lao ñộng, yêu nước, xây dựng và bảo vệ Tổ
    quốc”. Kế thừa và phát huy những thành tựu của giáodục cách mạng, chủ yếu từ
    sau Cách mạng tháng Tám 1945, ðại hội ñại biểu toànquốc lần thứ X của ðảng
    (2006) ñã khẳng ñịnh: “Giáo dục và ñào tạo cùng với khoa học và công nghệ là
    quốc sách hàng ñầu, là nền tảng và ñộng lực thúc ñẩy công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
    ñất nước” [43; tr. 94-95]. Quan ñiểm này chỉ ñạo việc xây dựng nền giáo dục Việt
    Nam trong giai ñoạn hiện nay, trong ñó có việc xác ñịnh mục tiêu giáo dục, chọn
    lựa KTCB, ñổi mới PPDH . theo hướng phát huy tính tích cực của HS.
    Quan ñiểm, ñuờng lối giáo dục của ðảng ñược thể chếhoá trong luật pháp của
    nhà nước. Luật Giáo dục ñược Quốc hội nước Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt nam
    khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm2005, ñã nêu trong “Chương
    I, ðiều 2. Mục tiêu giáo dục” như sau:
    “Mục tiêu giáo dục là ñào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có
    ñạo ñức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý
    tưởng ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân
    cách, phẩm chất và năng lực của công dân, ñáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
    xây dựng và và bảo vệ Tổ quốc” [109; tr. 11].
    2
    Trong mục tiêu nêu trên, yếu tố năng lực có ý nghĩaquan trọng hàng ñầu bởi
    vì, con người Việt Nam làm chủ ñất nước phải có năng lực lao ñộng, sáng tạo và
    nhiều năng lực khác. Những năng lực này bước ñầu ñược hình thành trong nhà
    trường phổ thông. Một trong những năng lực ñó là tiếp nhận một cách chủ ñộng,
    thông minh KTCB ñược quy ñịnh trong chương trình các môn học, tránh cách học
    thụ ñộng, nhồi nhét, không hiểu, không nhớ
    Hiện nay vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về “kiến thức”, “KTCB”,
    “kiến thức tối thiểu”, “kiến thức tối ưu”, về các phương pháp, biện pháp hình thành
    KTCB cho HS trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng. Do ñó, cần phải có sự
    thống nhất về nhận thức ñược quy ñịnh tại Luật Giáodục (2005) về “chuẩn kiến
    thức, kỹ năng” ñể làm cơ sở nhận thức ñúng về “kiếnthức”, “KTCB”, “kiến thức
    lịch sử” Ví như, “kiến thức lịch sử” là gì? Phải chăng ñó chỉ là sự kiện lịch sử
    hay còn bao gồm nhiều yếu tố khác của hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? Mục
    ñích của việc học tập lịch sử ở trường phổ thông chỉ ñể biết sự kiện, nhân vật lịch sử
    một cách chính xác hay trên cơ sở “biết” cần phải “hiểu” lịch sử?, “KTCB” có quan
    hệ gì với chuẩn kiến thức?
    Bên cạnh những quan niệm khác nhau về kiến thức, còn có quan niệm không
    giống nhau về phương pháp tổ chức hoạt ñộng nhận thức KTCB cho HS. Bởi vì ñể
    kiến thức lịch sử ñến với HS, ngoài việc chuẩn bị nội dung, PPDH, thầy còn phải tổ
    chứccho các em lĩnh hội kiến thức. Ví như, trong suốt tiến trình của bài học trên
    lớp, GV phải sử dụng các hình thức tổ chức hoạt ñộng khác nhau như học cả lớp,
    học theo nhóm và học cá nhân. Trong dạy học hiện ñại, HS học tập ñộc lập, chủ
    ñộng nên vai trò tổ chức, hướng dẫn của GV càng quan trọng. Vậy, “tổ chức” là yếu
    tố ñộc lập với phương pháp, hay trong phương pháp ñã bao hàm yếu tố “tổ chức”?
    Không giải quyết các vấn ñề nhận thức này sẽ khó ñạt ñược “chuẩn kiến
    thức, kỹ năng, hướng thái ñộ”. Những thành công trong DHLS ở trường phổ thông
    ñánh dấu bước tiến bộ về nhiều mặt, trong ñó có nhận thức ñúng về KTCB, về dạy
    học KTCB, song cũng thể hiện mặt nhận thức và thựchiện chưa tốt, dẫn ñến chất
    3
    lượng giáo dục bộ môn suy yếu, khiến xã hội phải quan tâm, ðảng và Nhà nước lo
    lắng. ðương nhiên việc giảm sút chất lượng DHLS ở trường phổ thông còn do
    nhiều nhân tố chủ quan và khách quan tác ñộng, song, quan niệm về việc xác ñịnh
    và tổ chức cho HS lĩnh hội KTCB có ảnh hưởng không nhỏ ñến kết quả dạy học.
    Bởi chỉ có quan niệm ñúng về vấn ñề này, HS mới ñượcñặt vào vị trí chủ ñộng, tích
    cực lĩnh hội kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, hìnhthành năng lực tự học, tự nghiên
    cứu ñáp ứng mục tiêu môn học, mục tiêu ñào tạo.
    Những vấn ñề trên cần ñược giải quyết ñể góp phần ñổi mới nội dung và
    phương pháp DHLS theo hướng phát huy tính tích cực của HS, nhằm nâng cao chất
    lượng giáo dục bộ môn. Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn ñề tài “Tổ chức
    học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện ñại, (giai ñoạn
    từ 1917 ñến 1945 ở lớp 11, THPT, chương trình chuẩn)”làm luận án Tiến sĩ khoa
    học giáo dục, chuyên ngành LL & PPDHLS.
    2.Lịch sử nghiên cứu vấn ñề
    ðiểm qua những kết quả mà chúng tôi tiếp cận, một cách khái quát, có thể
    chia vấn ñề nghiên cứu theo các loại tài liệu ñược công bố trong và ngoài nước, chủ
    yếu trong những năm cuối thế kỷ XX – ñầu thế kỷ XXI:
    2.1.Ở nước ngoài
    Từ thời cổ ñại ñến nay, nhiều nhà giáo dục các nướcñã ñề cập vấn ñề kiến
    thức và KTCB. Platon, Aristôt, Khổng Tử ñều nhấn mạnh cần phải hiểu biết những
    vấn ñề cơ bản nhất của tự nhiên và xã hội ñể hiểu những vấn ñề cụ thể liên quan ñến
    thế giới xung quanh và bản thân mình. Các ông ñều khẳng ñịnh rằng, phương pháp
    nắm các KTCB như vậy phải thông qua việc tự tìm hiểu của HS dưới sự hướng dẫn,
    tổ chức của thầy [69; tr. 36-37].
    Từ thời phong kiến sang thời kỳ tư bản chủ nghĩa vấn ñề này càng ñược ñặt
    ra, bởi vì sau các cuộc phát kiến ñịa lý (TK XV – XVI), có nhiều khu vực cần phải
    hiểu biết, mức ñộ và phạm vi ñược mở rộng, song conngười cũng chỉ có thể ñi vào
    những vấn ñề cơ bản nhất. Vì vậy, từ thế kỷ XVIII nhiều nhà giáo dục ñã phê phán
    4
    mạnh mẽ cách DHLS chỉ trình bày chủ yếu những sự kiện của ñời sống chính trị mà
    không chú trọng ñến việc nắm KTCB ñể hiểu bản chất sự kiện. Các nhà giáo dục
    quy ñịnh nguyên tắc xây dựng chương trình, biên soạn SGK, các phương tiên dạy
    học (chủ yếu là bản ñồ lịch sử) ñể làm nổi bật những kiến thức chủ yếu, cần thiết
    nhất.
    Từ khi chủ nghĩa Mác ra ñời, Mác, Ăngghen, Lênin ñãtập trung giải quyết
    vấn ñề nhận thức của con người (xã hội loài người là gì? do ñâu mà có lao ñộng?
    cái gì là ñộng lực phát triển của xã hội có giai cấp? ). Nhận thức luận mácxit là cơ
    sở ñể ñịnh hướng ñúng về nhận thức và hành ñộng củachúng ta (nhận thức cái gì?
    nhận thức như thế nào? làm sao ñể hành ñộng ñúng?).Những vấn ñề nhận thức như
    vậy là mục tiêu cốt lõi của sự hiểu biết những ñiềucơ bản. Muốn nhận thức ñúng,
    cần phải có phương pháp. Bởi vì “phương pháp là sứcmạnh tuyệt ñối, duy nhất, cao
    nhất, vô cùng tận, không có vật nào có thể cưỡng lại nổi; ñó là xu thế của lý tính ñi
    ñến chỗ tìm thấy lại, nhận thấy lại bản thân mình ởtrong mọi sự vật” [90; tr. 122].
    Quan niệm của Mác nêu trên là cơ sở phương pháp luận cho việc lĩnh hội KTCB.
    Những ñiều ñã trình bày cho thấy người xưa rất chú ý tới vai trò, nội dung và
    các cách nhận thức. Trong ñó, nhấn mạnh ñến vai tròtự nhận thức của con người.
    Việc nhận thức nói trên ñã tác ñộng ñến các sử gia trong quan niệm về kiến thức và
    KTCB. Hêrôñốt nhấn mạnh, phải tìm hiểu kiến thức toàn diện và cơ bản khi nghiên
    cứu LSTG. Những người chép sử thuộc trường phái biênniên dần dần cũng giảm
    bớt miêu tả chi tiết về những sự kiện lịch sử mà phần nhiều là về các vua chúa.
    Từ ñầu thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của môn PPDHLS, quan niệm về
    KTCB và lĩnh hội KTCB có những bước tiến ñáng kể. Trước hết, các nhà giáo dục
    lịch sử Xô viết (từ sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917 thắng lợi ñến khi Liên Xô
    tan rã) như A.V.Lunatraxki, M.N.Pôcrôpxki, A.I.Xtơragiốp, A.A.Vaghin, N.G.ðairi,
    P.V.Gôra, A.T.Kincunkin, I.Ia.Lecne trong việc phát triển bộ môn PPDHLS ñã
    góp phần to lớn vào việc nhận thức khoa học về KTCBvà lĩnh hội KTCB trong
    DHLS.
    5
    Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học phổ
    thông” (Nxb Giáo dục, Matxcơva, 1978), các tác giả N.G. ðairi, A.T.Kinkunkin,
    A.G.Kalascôp, Ph.Kôrôpkin, P.C.Lâybengrup ñã dành hẳnmột chương bàn về kiến
    thức và xác ñịnh KTCB trong môn lịch sử ở trường phổ thông. Các tác giả khẳng
    ñịnh trong DHLS, ñiều quan trọng ñầu tiên là người GV phải xác ñịnh ñúng, rõ
    KTCB, phù hợp với từng lớp học, cấp học, ñối tương HS.
    Tiến sĩ N.G. ðairi trong cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?” cũng
    cho rằng, nhiệm vụ ñầu tiên trong chuẩn bị giờ học là xác ñịnh xem nội dung nào
    của SGK sẽ ñưa vào hay không ñưa vào bài giảng, nội dung nào cần bổ sung, vì sao
    bổ sung và bổ sung như thế nào; làm sao cho biến cốvà quá trình lịch sử ñược miêu
    tả và giải thích một cách ñúng ñắn và trọn vẹn nhất. Chỉ với cách xử lý như vậy,
    GV mới ñạt ñược mục ñích mở rộng thông tin và mới tập trung cố gắng một cách
    ñầy ñủ vào phần nội dung quan trọng nhất. P.V.Gôra trong cuốn “Phát huy tính tích
    cực của học sinh trong học tập lịch sử” ñã nêu rõ việc phát huy tính tích cực của HS
    phải dựa trên cơ sở xác ñịnh và tổ chức lĩnh hội KTCB
    Trong cuốn “Những vấn ñề cấp thiết về phương pháp dạy học lịch sử ở
    trường trung học phổ thông” do A.G. Côlôscốp chủ biên [147], các tác giả ñã dành
    phần II trình bày phương pháp hình thành khái niệm cơ bản – một trong những yếu
    tố của KTCB trong DHLS ở trường phổ thông.
    Sách “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông”[145], ñã
    dành một chương trình bày việc hình thành KTLS cho HS phổ thông. Trong ñó, các
    tác giả chỉ rõ vai trò của KTLS, KTCB trong DHLS và con ñường hình thành kiến
    thức cho HS.
    Từ năm 1965 ñến năm 1987, trong 11 hội nghị quốc tếcủa các nhà giáo dục
    lịch sử các nước XHCN, vấn ñề KTCB và lĩnh hội KTCBlà chủ ñề của nhiều cuộc
    hội thảo. Ví như, chủ ñề “Dạy học lịch sử và phát triển tư duy HS trong quá trình
    giáo dưỡng và giáo dục” ñược trao ñổi tại các Hội nghị lần thứ I, III, IV, V, IX, X


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    [1]. ALL C. ORNSTEIN Loyola University of Chicago, St. John’s Univesity &
    THOMAS J. LASLEY, II, University of Dayton, Các chiến lược ñể dạy học
    có hiệu quả, Bản dịch tiếng Việt, Tài liệu tham khảo nội bộ.
    [2]. Alêcxêep (1976), Phát triển tư duy cho học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    [3]. ðặng ðức An (chủ biên), 2000, Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập 2,
    Nxb Giáo dục.
    [4]. Nguyễn An, Bùi Kim Phượng, Ngô ðình Qua, Nguyễn Bích Hạnh (1993),
    Giáo trình Lý luận dạy học, trường ðHSP T.P Hồ Chí Minh.
    [5]. Từ Thiên Ân, Hứa Bình, Vương Hồng Sinh (chủ biên), 2002, Lịch sử thế giới
    hiện ñại (1900 – 1945), tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
    [6]. Babanxki IU.C (1986), Giáo dục học, Bản dịch của Lê Khánh Trường, trường
    ðHSP TP Hồ Chí Minh, lưu hành nội bộ.
    [7]. ðỗ Thanh Bình (chủ biên), 1996, Một số vấn ñề về lịch sử thế giới, Nxb Giáo
    dục, Hà Nội.
    [8]. ðỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX – một
    cách tiếp cận, Nxb ðại học sư phạm.
    [9]. Nguyễn Thị Thế Bình (2009), Hình thành khái niệm “cách mạng tư sản”
    theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử thế
    giới cận ñại ở trường THPT, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, trường ðHSP Hà
    Nội.
    [10]. Bloom Benjamin S. (1956), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục; lĩnh
    vực nhận thức, bản dịch của ðoàn Văn ðiều, Nxb Giáo dục, 1995.
    [11]. Bộ Giáo dục và ðào tạo (1999), Tài liệu hội nghị “ðổi mới phương pháp
    giảng dạy và học tập môn Lịch sử ở trường trung họcphổ thông và trường
    trung học cơ sở, tập I, Lưu hành nội bộ.
    175
    [12]. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương
    trình và sách giáo khoa lớp 11 thí ñiểm, Viện Nghiên cứu sư phạm xuất bản
    tại Hà Nội.
    [13]. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, Những
    vấn ñề chung, Nxb Giáo dục.
    [14]. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, Môn Lịch
    sử, Nxb Giáo dục.
    [15.] Bộ Giáo dục và ðào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, cấp trung
    học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 16/2006/Qð-BGDðT ngày
    05.5.2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ðT), Nxb Giáo dục.
    [16]. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
    chương trình, sách giáo khoa lớp 11, môn Lịch sử, Nxb Giáo dục.
    [17]. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), Tài liệu lớp hội thảo tập huấn giảng viên
    Cao ñẳng sư phạm (chủ ñề bổ sung và cập nhật kiến thức cho giảng viên
    ngành Lịch sử).
    [18]. Bộ Giáo dục và ðào Tạo (2007), Vụ Giáo dục thường xuyên – Dự án phát
    triển giáo dục THCS II, PGS.TS Trịnh ðình Tùng, TS. Nguyễn Xuân
    Trường, Tài liệu tập huấn ðổi mớiphương pháp dạy học bổ túc trung học cơ
    sở, môn Lịch sử.
    [19]. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
    chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Lịch sử, Nxb Giáo dục.
    [20]. Bộ Giáo dục và ðào Tạo (2009), Kỷ yếu hội thảo “ðổi mới kiểm tra ñánh
    giá thúc ñẩy ñổi mới phương pháp dạy học” môn Lịch sử, Tài liệu lưu hành
    nội bộ, Cần Thơ, tháng 4 năm 2009
    [21]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn ñề cơ bản về chương trình và quá
    trình dạy học, Nxb Giáo dục.
    [22]. Nguyễn ðình Chỉnh (1995), Vấn ñề ñặt câu hỏi của giáo viên ñứng lớp &
    Kiểm tra, ñánh giá việc học tập của học sinh, Bộ Giáo dục và ðào tạo, Hà
    Nội.
     
Đang tải...