Tiểu Luận Tổ chức hoạt động thanh tra chuyên ngành

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH


    PHẦN MỞ ĐẦU

    Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số: 64 – SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt đã khai sinh ra Ngành Thanh tra nước ta. Từ đó đến nay cùng với sự đổi mới và phát triển của đất nước Ngành thanh tra đã đạt được những thành tựu quan trọng. Qua 60 năm hoạt động và phát triển, theo cơ chế quản lý, tên gọi của Thanh tra cũng thay đổi qua từng thời kỳ cũng khác nhau, trong các tổ chức thanh tra đã có bước đột phá từ Pháp lệnh thanh tra và đến nay đã có Luật thanh tra có hiệu lực thi hành. Đây là một văn bản trong những văn bản quy phạm pháp luật quan trọng đối với Ngành thanh tra, các tổ chức thanh tra luôn được xác định là cơ quan quan hệ, bộ phận tổ chức bộ máy của Nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
    Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý Nhà nước, tinh thần này được khẳng định trong Luật thanh tra và mới đây để phù hợp với thực tế xã hội, Luật thanh tra đã được sửa đổi bổ sung. Những hoạt động của Thanh tra luôn là phương thức đảm bảo trật tự, kỷ cương, an ninh xã hội góp phần xây dựng và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
    Qua thanh tra để phát hiện những sơ hở, bất cấp để kịp thời bổ sung sửa đổi cơ chế quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước, và qua thanh tra nhằm đánh giá đúng tình hình thực hiện việc chấp hành chính sách pháp luật, nhiệm vụ cơ quan Nhà nước, cá nhân. Hoạt động thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo là phương thức phát huy dân chủ, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân góp phần ổn định an ninh chính trị, góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng.
    Vì vậy thanh tra có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là giai đoạn hiện nay nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới, thực hiện công cuộc cải cách hành chính xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
    MỤC LỤC
    Phần I:
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1
    Phần II:
    NỘI DUNG
    2

    Tổ chức hoạt động thanh tra chuyên ngành
    2
    I.
    CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THANH TRA
    2
    1.
    Phải tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật
    2
    2.
    Bảo đảm chính xác khách quan, trung thực công khai
    2
    3
    Tuân thủ trình tự thanh tra
    3
    4
    Xác định đúng đối tượng, phạm vi, nội dung, hoạt động thanh tra
    3
    5
    Sử dụng đúng quyền trong hoạt động thanh tra
    3
    II.
    TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
    3
    1
    Khái niệm thanh tra
    3
    2
    Thanh tra chuyên ngành
    4
    3
    Hoạt động thanh tra chuyên ngành
    4
    III.
    HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
    5
    1
    Thanh tra theo chương trình kế hoạch
    5
    2
    Thanh tra đột xuất
    5
    IV.
    QUYẾT ĐỊNH THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
    6
    V.
    NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH THANH TRA, TRƯỞNG ĐOÀN THANH TRA VÀ THANH TRA VIÊN.
    7
    1
    Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra
    7
    2
    Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra viên chuyên ngành
    8
    3
    Báo cáo kết quả thanh tra
    8
    VI.
    THỰC TRẠNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH.
    11
    VII.
    MỘT SỐ BẤT CẬP, SAI PHẠM KHI KIỂM TRA.
    12
    Phần III:
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
    14
    1
    KẾT LUẬN
    15
    2
    KIẾN NGHỊ
     
Đang tải...