Luận Văn Tổ chức hoạt động tham gia thực tế doanh nghiệp cho sinh viên trên địa bàn Tp.HCM

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:

    Theo Tiến sĩ Marcus Storch, chủ tịch hội đồng Quỹ Nobel, “nền tảng phát triển của con người là tri thức và những đóng góp quan trọng nhất đến từ các trường đại học”. Tuy nhiên khi nhìn lại nền giáo dục đại học của Việt Nam, sự đóng góp của đại học vẫn còn nhiều hạn chế. Hạn chế này xuất phát từ nhiều vấn đề như thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu giảng viên, sĩ số lớp quá đông, giáo trình chưa thực tế . Trong đó, một vấn đề nổi bật ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục là SV thiếu cơ hội tiếp cận với thực tế, đối thoại với DN. Thực vậy, việc tạo ra cơ hội tiếp xúc với công việc tương lai cho SV, tạo mối liên kết giữa nhà trường với DN không phải chỉ là mong muốn của riêng SV mà còn là của nhà trường và các DN.
    1.1. Về phía SV
    Thứ nhất, trong suốt những năm đại học, phần lớn SV có rất ít cơ hội tiếp xúc với thực tế, với DN để tìm hiểu về công việc tương lai của mình. Nhằm chuyển tải những kiến thức sâu rộng về chuyên ngành, giảng đường đem lại khối kiến thức đồ sộ nhưng mang tính hàn lâm là chủ yếu. SV thiếu cơ hội tiếp cận với thực tế, đối thoại nhằm tìm hiểu nhu cầu của phía DN. Theo khảo sát do nhóm thực hiện áp dụng đối với SV năm 3, năm 4 tại 4 trường đại học thuộc các khối ngành kinh tế và kỹ thuật trên địa bàn TPHCM, chỉ có 2% SV được khảo sát tham gia các chương trình tham quan thực tế trên 5 lần, 7% SV tham gia các chương trình này từ 3-4 lần, 12% SV được tham gia các chương trình này 1-2 lần, còn lại, 79% SV chưa từng được tham quan thực tế công việc. Con số trên cho thấy giáo dục đại học ở TPHCM nói riêng, và nước ta nói chung vẫn chưa tạo ra được môi trường giúp SV định hướng và hiểu biết về công việc tương lai, cũng như áp dụng kiến thức hàn lâm được giảng dạy trên trường vào thực tế.


    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 1

    I. Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.1. Về phía SV 1
    1.2. Về phía nhà trường 5
    1.3. Về phía DN 6
    II. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 7
    III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
    3.1. Mục đích nghiên cứu 7
    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 8
    IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
    V. Phương pháp nghiên cứu 9
    VI. Những đóng góp mới của đề tài 9
    VII. Kết cấu cuả đề tài 10

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THAM QUAN THỰC TẾ DOANH NGHIỆP CHO SINH VIÊN 11
    I. Một số khái niệm 11
    II. Đặc điểm 11
    III. Vai trò 12

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THAM QUAN THỰC TẾ DOANH NGHIỆP CHO SINH VIÊN 13
    I. Thực trạng hoạt động Tham quan thực tế DN cho SV trên địa bàn TP.HCM 13
    1.1. Những kết quả đạt được 13
    1.2. Những tồn tại cần giải quyết 15
    II. Kinh nghiệm từ các nước có nền giáo dục bậc đại học phát triển 18

    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 22
    I. GIẢI PHÁP VĨ MÔ 22
    1.1 Kiến nghị đối với Bộ giáo dục: 22
    1.2 Giải pháp, kiến nghị đối với các trường ĐH, CĐ 24
    II. GIẢI PHÁP VI MÔ 26
    2.1. Giải pháp chính 26
    2.1.1. Ý tưởng 26
    2.1.2. Môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN 27
    2.1.2.1. Môi trường bên ngoài (external environment) 27
    2.1.2.2. Môi trường bên trong (internal environment) 32
    2.1.3. Marketing Mix (4Ps) 36
    2.1.3.1. Product 36
    2.1.3.2. Price 39
    2.1.3.3. Place 40
    2.1.3.4. Promotion 43
    2.2. Giải pháp bổ sung 44

    KẾT LUẬN 48
    I. Hiệu quả kinh tế xã hội của công trình nghiên cứu 48
    II. Những kết quả đạt được 49
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...