Tiểu Luận tổ chức hoạt động nhận thức

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: tổ chức hoạt động nhận thức​
    Information
    Diễn giải tiến trình sơ đồ xây dựng kiến thức
    Trong thực tế, ta đã biết khi vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực không song song, có trường hợp vật cân bằng, có trường hợp vật không cân bằng. Vậy trong trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực không song song, để vật rắn cân bằng thì ba lực đó phải thỏa mãn điều kiện gì ?
    Ta có thể làm thế nào để tìm ra câu trả lời cho vấn đề vừa nêu ra? Từ điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực không song song mà ta đã biết,Giải pháp đưa ra là: Để tìm điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, ta biến đổi hệ ba lực thành hệ hai lực bằng quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy và áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực không song song như đã biết.
     Nếu ba lực không song song cùng tác dụng vào một vật mà vật cân bằng thì nhất định hợp lực của hai lực bất kì trong ba lực phải và hợp lực đó phải trực đối với lực thứ ba.
     Điều kiện để hai lực không song song có hợp lực là hai lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy. Khi đó, hợp lực đồng phẳng với hai lực và được xác định theo quy tắc hình bình hành. Nó có giá đồng phẳng đồng qui với hai lực trên.
    Trên cơ sở đó, chúng ta thực hiện giải pháp bằng việc xét bài toán vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song.
    + Kiểm tra tính đồng phẳng, đồng qui của ba lực
     Để vật cân bằng thì hợp lực của hai lực phải trực đối với
     Để có hợp lực thì giá của chúng phải đồng phẳng, đồng quy và hợp lực được xác định theo qui tắc hình bình hành. Nó có giá đồng phẳng đồng qui với hai lực trên.
     trực đối với nên và đồng phẳng.
    có giá đồng phẳng , đồng quy

    Từ đó ta đưa ra kết luận về điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là:
     Ba lực phải có giá đồng phẳng, đồng quy.
     Tổng vectơ của ba lực phải bằng không.
    Vấn đề đặt ra là làm thế nào để kiểm nghiệm được kết luận trên? Ta có thể sử dụng phương án thí nghiệm nào để kiểm nghiệm? Thí nghiệm sử dụng phải được thiết kế sao cho dựa vào lý thuyết ta có thể dự đoán được kết quả và kết quả thí nghiệm sau khi tiến hành thí nghiệm phải phù hợp với kết quả suy luận ở trên. Từ định hướng đó ta đưa ra thí nghiệm sau:
    Xét Thí nghiệm: Xét thí nghiệm với một vật hình vòng nhẫn được treo bởi hai sợi dây nối qua hai lực kế như hình vẽ. Vật ở trạng thái cân bằng.
     Đọc số chỉ của các lực kế, đo góc giữa hai sợi dây treo. Áp dụng kết luận trên để tính trọng lượng của vật và dự đoán giao điểm của giá của trọng lực với các đường kéo dài của 2 dây treo.
     Mặt khác dùng lực kế đo trọng lượng của vật và xác định giá của trọng lực.
     Đối chiếu các kết quả tính toán, dự đoán với kết quả quan sát thí nghiệm để kết luận.
    * Suy luận: + Ta có
    + Vật cân bằng nên: Hay (*)
    + có giá đồng phẳng và đồng quy nên giá của trọng lực và hai dây treo cùng nằm trên một mặt phẳng và cắt nhau tại một điểm.
    Từ đó dẫn đến kết luận: + (*)
    + Giá của trọng lực và hai dây treo cùng nằm trên một mặt phẳng và cắt nhau tại một điểm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...