Thạc Sĩ Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường Trung học Phổ thông trên địa bàn thành ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC


    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 3
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 4
    4. Giả thuyết khoa học . 4
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
    6. Phạm vi nghiên cứu . 4
    7. Phương pháp nghiên cứu . 5
    8. Cấu trúc của luận văn 5
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
    ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA
    ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC TRƯỜNG THPT . 6
    1.1. Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
    1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 6
    1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước 7
    1.2. Một số khái niệm công cụ 9
    1.2.1. Đạo đức, Giáo dục đạo đức, Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức 9
    1.2.2. Vị trí của giáo dục đạo đức trong nhà trường phổ thông 12
    1.2.3. Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức và nguyên
    tắc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 12
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.2.4. Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh . 19
    1.3. Một số vấn đề về tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
    THPT thông qua hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 20
    1.3.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn trong giáo dục
    đạo đức cho học sinh THPT 20
    1.3.2. Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua
    hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 22
    1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
    thông qua hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT 26
    Kết luận chương l 30
    Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
    ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG THPT
    TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THÔNG
    QUA HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH . 31
    2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 31
    2.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái
    Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 31
    2.1.2. Vài nét khái quát về các trường THPT trên địa bàn thành phố
    Thái Nguyên . 32
    2.2. Tổ chức khảo sát thực tiễn 36
    2.2.1. Mục tiêu khảo sát thực tiễn . 36
    2.2.2. Nội dung khảo sát 37
    2.2.3. Lựa chọn đối tượng khảo sát . 37
    2.2.4. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu . 37
    2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức trong các trường THPT trên địa bàn thành
    phố Thái Nguyên . 37
    2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV và HS trong các trường THPT trên địa
    bàn thành phố Thái Nguyên về vai trò của việc giáo dục đạo đức cho học
    sinh THPT 37
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    2.3.2. Nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí
    Minh trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT trên địa
    bàn thành phố Thái Nguyên 39
    2.3.3. Nội dung GD ĐĐ cho HS trong các trường THPT trên địa bàn thành
    phố Thái Nguyên . 41
    2.3.4. Về hình thức GD ĐĐ cho HS trong các trường THPT trên địa bàn
    thành phố Thái Nguyên . 42
    2.3.5. Về phương pháp GD ĐĐ cho HS trong các trường THPT trên địa
    bàn thành phố Thái Nguyên 44
    2.3.6. Các hình thức GD ĐĐ cho HS thông qua hoạt động của Đoàn
    TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT trên địa bàn thành phố
    Thái Nguyên . 45
    2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
    hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT trên địa bàn
    thành phố Thái Nguyên . 47
    2.4.1. Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch GD ĐĐ cho HS 47
    2.4.2. Thực trạng về công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức
    cho học sinh thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các
    trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 49
    2.4.3. Một số kết quả đạt được trong công tác tổ chức hoạt động giáo
    dục đạo đức cho học sinh trong các trường THPT trên địa bàn thành
    phố Thái Nguyên 55
    2.5. Đánh giá chung về thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho
    học sinh thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các
    trường THPT trên điạ bàn Thành phố Thái Nguyên . 58
    2.5.1. Thuận lợi 58
    2.5.2. Khó khăn . 59
    2.5.3. Một số tồn tại và hạn chế . 59
    2.5.4. Nguyên nhân 61
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    Kết luận chương 2 63
    Chương 3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
    CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA
    BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT
    ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH . 64
    3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 64
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 64
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 64
    3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển . 65
    3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi . 65
    3.2. Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông
    qua hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT trên địa
    bàn thành phố Thái Nguyên 66
    3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức và vai
    trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục đạo đức
    cho học sinh các trường THPT 66
    3.2.2. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho đội
    ngũ cán bộ Đoàn trường 69
    3.2.3. Chỉ đạo xây dựng tập thể chi đoàn thanh niên tự quản . 71
    3.2.4. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 73
    3.2.5. Phối hợp các lực lượng GD, tăng cường vai trò của Đoàn trong tổ
    chức các hoạt động GDĐĐ cho HS. Huy động các nguồn lực để tổ chức
    tốt các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 76
    3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp . 80
    3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 81
    Kết luận chương 3 88
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 90
    1. Kết luận 90
    2. Khuyến nghị 92
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CB : Cán bộ
    CBQL : Cán bộ quản lý
    CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
    CSVC : Cơ sở vật chất
    GD ĐĐ : Giáo dục đạo đức
    GD : Giáo dục
    GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo
    GV : Giáo viên
    HĐND : Hội đồng nhân dân
    HS : Học sinh
    NXB : Nhà xuất bản
    PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ
    QL : Quản lý
    THPT : Trung học phổ thông
    TNCS : Thanh niên Cộng sản
    TS : Tiến sĩ
    UBND : Ủy ban nhân dân
    VN : Việt Nam
    XHH : Xã hội hóa






    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 2.1: Cơ cấu, số lượng các trường THPT thuộc địa bàn thành phố
    Thái Nguyên 33
    Bảng 2.2: Tổng hợp số liệu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các trường THPT trên
    địa bàn thành phố Thái Nguyên đầu năm học 2014-2015 35
    Bảng 2.3: Đối tượng khảo sát 37
    Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL, GV và HS trong các trường THPT trên địa
    bàn thành phố Thái Nguyên về vai trò của việc giáo dục đạo đức cho
    học sinh THPT . 38
    Bảng 2.5: Nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí
    Minh trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT trên
    địa bàn thành phố Thái Nguyên 39
    Bảng 2.6: Nội dung GD ĐĐ cho HS trong các trường THPT trên địa bàn thành
    phố Thái Nguyên . 41
    Bảng 2.7: Các hình thức GDĐĐ cho HS cho HS trong các trường THPT trên
    địa bàn thành phố Thái Nguyên 42
    Bảng 2.8: Các phương pháp GDĐĐ cho HS trong các trường THPT trên địa
    bàn thành phố Thái Nguyên 44
    Bảng 2.9: Hình thức và mức độ triển khai các hoạt động GDĐĐ cho HS thông
    qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT
    trên địa bàn thành phố Thái Nguyên . 46
    Bảng 2.10: Mức độ thực hiện công tác xây dựng kế hoạch GD ĐĐ cho HS
    thông qua hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường
    THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 48
    Bảng 2.11: Mức độ tham gia các hoạt động GDĐĐ của HS - ĐVTN 49
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    Bảng 2.12: Mức độ đánh giá hiệu quả công tác tham mưu triển khai các hoạt
    động GDĐĐ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các trường THPT trên
    địa bàn thành phố Thái Nguyên 51
    Bảng 2.13: Đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
    thông qua hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường
    THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 52
    Bảng 2.14: Kết quả đánh giá thực trạng đạo đức của HS các trường THPT trên
    địa bàn thành phố Thái Nguyên 54
    Bảng 2.15: Xếp hoại hạnh kiểm của 3 trường THPT trên địa bàn thành phố
    Thái Nguyên trong các năm học từ 2011-2014 . 56
    Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp . 83
    Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp . 84
    Bảng 3.3: Đánh giá về mức độ phù hợp giữa mức độ cần thiết với mức độ khả
    thi của các biện pháp . 86

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của Đoàn TNCS Hồ
    Chí Minh trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT
    trên địa bàn thành phố Thái Nguyên . 40
    Biểu đồ 2.2: Mức độ tham gia các hoạt động GDĐĐ của HS - ĐVTN các
    trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 50
    Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
    của các biện pháp 87











    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn
    quan tâm, chăm lo sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng và giáo
    dục toàn diện cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
    “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà . Nước nhà thịnh hay suy,
    yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” [30, tr82,84]. Trong bản Di
    chúc, Người cũng viết: “ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN ta nói chung là tốt, mọi
    việc đều hằng hái xung phong, không ngại khó khǎn, có chí tiến thủ. Đảng cần
    phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những
    người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Bồi dưỡng
    thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết.” [29]
    Đảng ta cũng luôn đặt niềm tin vào thanh niên, trao cho thanh niên
    những trọng trách, nhưng cũng đòi hỏi rất cao ở thanh niên sự phấn đấu vươn
    lên. Nghị quyết Hội Nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa
    X) về công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa cũng khẳng định: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước
    bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không,
    cách mạng Việt Nam có vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa hay không
    phần lớn là tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên” [33].
    Ngày nay, trong thời kỳ mới, thanh niên đang có nhiều điều kiện và cơ
    hội để phát triển và góp sức mình vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
    Trưởng thành từ thực tiễn, một thế hệ thanh niên mới có đạo đức cách mạng
    với các hình mẫu về "Tâm trong" ,“Trí sáng”, “Hoài bão lớn”, sống trong sạch,
    giản dị, lành mạnh, có hoài bão, có lý tưởng, có niềm tin đang khẳng định được
    vai trò to lớn đối với xã hội. Họ dám đấu tranh để bảo vệ cái đúng, bảo vệ lẽ
    phải, bảo vệ sự công bằng, lên án cái xấu, cái ác như tham nhũng, lãng phí
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    Những tấm gương điển hình hy sinh thân mình vì hạnh phúc của nhân dân luôn
    được tuổi trẻ ngưỡng mộ, học tập và làm theo.
    Trải qua các giai đoạn cách mạng với những nhiệm vụ khác nhau, lớp
    lớp thế hệ thanh niên Việt Nam đã kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng
    của Đảng của dân tộc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo
    vệ Tổ quốc.
    Tuy nhiên, bên cạnh đa số đoàn viên thanh niên đang tích cực lao động,
    cống hiến vào sự nghiệp phát triển đất nước vẫn có một bộ phận đoàn viên
    thanh niên còn có lối sống hưởng thụ, đua đòi, sa ngã vào tệ nạn xã hội. Một bộ
    phận đoàn viên thanh niên thiếu ý thức rèn luyện, non kém về nhận thức chính
    trị, chưa xác định được lý tưởng sống đúng đắn, thụ động, thờ ơ và không
    muốn tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. Trong khi đó, các thế lực thù
    địch không ngừng chống phá, có nhiều thủ đoạn tinh vi nhằm lôi kéo thanh
    niên, lợi dụng các chiêu bài dân chủ, nhân quyền, vấn đề dân tộc, tôn giáo để
    chia rẽ thanh niên, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân. Một trong các nguyên
    nhân của những biểu hiện yếu kém nêu trên là do chúng ta chưa thật sự quan
    tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ trước những biến đổi to lớn của
    đất nước. Mặt khác, nội dung giáo dục đạo đức còn thiếu chiều sâu, chưa thiết
    thực. Hình thức giáo dục đạo đức còn sơ sài, chưa có sức hấp dẫn, lôi cuốn
    thanh niên. Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng, giữa nhà trường, gia
    đình, xã hội còn nhiều hạn chế .
    Hiện nay, đất nước chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá,
    hiện đại hoá, nhằm xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công
    bằng, văn minh. Đây là một sự nghiệp vô cùng khó khăn và gian khổ, đòi hỏi
    sự đóng góp toàn tâm, toàn lực của mọi tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh,
    trí tuệ, sự sáng tạo, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường, lòng tự tôn, tự
    hào dân tộc. Do vậy cần phát huy mạnh mẽ tinh thần và nhiệt huyết của tuổi
    trẻ, dám nghĩ, dám làm, dám chấp nhận khó khăn, hy sinh cống hiến, tạo ra một
    lực lượng xung kích sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    Muốn làm được điều đó đòi hỏi chúng ta phải “Làm tốt công tác giáo dục chính
    trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống; tạo điều kiện học tập,
    lao động, giải trí, phát triển toàn diện thể lực, trí tuệ cho thế hệ trẻ. Khuyến
    khích, cổ vũ thanh niên nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão lớn, xung kích sáng tạo,
    làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại. Hình thành lớp thanh niên ưu tú trên
    mọi lĩnh vực, kế tục trung thành, xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, của
    dân tộc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
    đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ”
    Cùng với tuổi trẻ cả nước, trong những năm qua, tuổi trẻ tỉnh Thái
    Nguyên cũng ngày càng trưởng thành, có những đóng góp tích cực đối với quá
    trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần tạo ra những chuyển
    biến mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, để phát huy
    mạnh mẽ hơn nữa vai trò của đoàn viên thanh niên và tổ chức Đoàn trong tình
    hình mới, đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa công tác giáo dục bồi dưỡng đoàn
    viên thanh niên, trong đó coi trọng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo
    đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên hiện nay. Bản thân đang làm cán bộ
    Đoàn chuyên trách cấp tỉnh tại Thái Nguyên có nhiều năm gắn bó với công tác
    tuyên truyền giáo dục cho ĐVTN, điều mà tôi trăn trở nhất là làm thế nào để
    giữ vững và phát huy vai trò của tổ chức Đoàn trường học trong việc giáo dục
    đạo đức cho học sinh. Làm thế nào để quản lý hoạt động giáo dục của Đoàn
    TNCS HCM ở các trường Trung học phổ thông tốt hơn nhằm góp phần nâng
    cao chất lượng giáo dục và đào tạo của Nhà trường. Xuất phát từ những lý do
    trên tôi chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học
    sinh các trường THPT trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên thông qua hoạt
    động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt
    động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua hoạt động của Đoàn
    TNCS Hồ Chí Minh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
    trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trường Trung
    học phổ thông trên địa bàn TPTN.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức trong các trường
    THPT trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên thông qua hoạt động của Đoàn
    TNCS Hồ Chí Minh.
    4. Giả thuyết khoa học
    Giáo dục đạo đức là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường THPT.
    Nếu đề xuất được các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức theo
    hướng tăng cường vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh một cách phù hợp sẽ
    góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trường
    THPT trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho
    học sinh trong các trường THPT thông qua hoạt động của Đoàn thanh niên.
    5.2. Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
    trong các trường THPT của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT
    trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
    5.3. Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
    trường THPT trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên thông qua hoạt động của
    Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
    5.4. Tổ chức khảo nghiệm để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của
    các biện pháp đề xuất.
    6. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục
    đạo đức cho học sinh các trường THPT trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên
    thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    5
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
    Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, phân
    loại và hệ thống hoá các vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
    7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp quan sát;
    - Phương pháp điều tra;
    - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm;
    - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
    7.3. Phương pháp khác
    Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý số liệu, thông tin đã
    thu thập được trong quá trình nghiên cứu.
    8. Cấu trúc của luận văn
    Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị và tài liệu tham
    khảo, phụ lục gồm có 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận của tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học
    sinh thông qua hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT.
    Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
    trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên thông qua hoạt
    động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
    Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
    trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên thông qua hoạt
    động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
     
Đang tải...