Thạc Sĩ Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy năng lực sáng tạo của sinh viên khi dạy chương "Cảm ứn

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    MỞ ĐẦU



    I Lý do chọn đề tài


    Trong bối cảnh thế giới đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã làm thay đổi từng bộ mặt của mỗi quốc gia, dân tộc.
    Để hoà nhập với nền kinh tế thế giới, đất nước ta phải vượt qua những thử thách gian lao trên con đường hội nhập và phát triển.
    Thực tế đó đã đặt lên vai ngành giáo dục một trọng trách to lớn là phải đào tạo ra những con người mới, có đạo đức trong sáng, có tác phong công nghiệp, cá nhân tự chủ, sáng tạo thích ứng với hoàn cảnh mới.
    Vì vậy, đổi mới một cách toàn diện trong giáo dục là một tất yếu trong quá trình phát triển đất nước.
    Định hướng đổi mới đó đã được thể hiện rất rõ trong văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam: " ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên. Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại. Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo.” [26]
    Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, với chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nước, giáo dục Cao đẳng phải đổi mới toàn diện theo yêu cầu trên. Tuy nhiên, giáo dục Cao đẳng hiện nay nhìn chung vẫn chưa được đổi mới, cụ thể là:
    - Nội dung giáo trình chưa phong phú, chủ yếu vẫn là các kiến thức khoa học mang tính chất hàn lâm, ít được cập nhật những kiến thức mới,chưa gắn với thực tiễn cuộc sống, các kiến thức sinh viên tiếp thu được hoặc chưa phù hợp hoặc khó liên hệ với thực tế.
    - Kiểu dạy học chủ yếu vẫn là thông báo, truyền thụ mang tính chất một chiều của giáo viên.
    Từ thực tiễn giảng dạy môn vật lý đại cương ở trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên, chúng tôi nhận thấy, trong quá trình dạy học nội dung phần học đại cương nói chung, Vật lý đại cương nói riêng cho sinh viên, các giáo viên chỉ tập trung trình bày, giảng giải các kiến thức như các nguyên lý định luật, các khái niệm mà chưa chú ý tới các ứng dụng của các kiến thức đó trong cuộc sống, trong kỹ thuật và đặc biệt chưa chú ý phát huy tính tự lực, sáng tạo của sinh viên khi dạy học phần kiến thức này.
    Trong các nội dung của học phần, chúng tôi nhận thấy chương “Cảm ứng điện từ - Điện từ trường” là phần kiến thức khá thú vị, có liên quan đến hoạt động của rất nhiều các thiết bị máy móc trong thực tiễn. Việc tổ chức dạy học đảm bảo cho ngưòi học có thể tự chủ, linh hoạt tiếp thu kiến thức một cách vững chắc, qua đó có thể phát huy tính tự lực, sáng tạo trong học tập là rất cần thiết.
    Vì vậy, trên cơ sở thực tiễn dạy học của bản thân, chúng tôi nghiên cứu đề tài "Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy năng lực sáng tạo của sinh viên khi dạy chương "Cảm ứng điện từ - Điện từ trường", học phần Điện học thuộc chương trình vật lí Đại cương của các trường Cao đẳng Công nghiệp".




    MỤC LỤC



    Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

    Danh mục các bảng

    Danh mục các biểu đồ, đồ thị

    Danh mục các sơ đồ

    MỞ ĐẦU . 1


    Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGưỜI HỌC 6
    1.1 Năng lực sáng tạo . 6

    1.1.1 Khái niệm năng lực . 6

    1.1.2 Năng lưc sang tao la gi ? 6

    1.1.3 Các tiêu chí sáng tạo 9

    1.1.4 Chủ thể sáng tạo . 10

    1.1.5 Những phẩm chất của một người nghĩ sáng tạo . 12

    1.1.6 Điêu kiên của sự sáng tạo . 13

    1.1.7 Cần có sự ủng hộ của xã hội đôi với lao động sáng tạo của nhà

    khoa học . 16

    1.1.8 Các phương pháp tư duy sáng tạo trong cuôc sông 17

    1.2 Quan điểm hiện đại về dạy và học 17

    1.2.1 Bản chất của quá trình dạy học . 18

    1.2.1.1 Bản chất của hoạt động dạy và hoạt động học 18

    1.2.1.2 Sự tương tác trong hệ dạy học . 20

    1.2.1.3 Bản chất của quá trình dạy học ở đại học 21

    1.2.2 Dạy học theo hướng phát triên tư duy sang tao cua sinh viên . 24

    1.2.2.1 Môi liên hê giữa tính tự giác , tích cực , độc lập ,và tính

    sáng tạo của sinh viên 24

    1.2.2.2 Tư duy sáng tạo và sự tổng hợp 26

    1.2.3 Môi liên hê giưa tri thưc va tư duy sang tao . 26

    1.2.3.1 Tri thưc la gi 26

    1.2.3.2 Vai tro cua tri thưc vơi sang tao . 27

    1.2.4 Dạy học giải quyết vấn đề . 27

    1.2.4.1 Giải quyết vấn đề và hoạt động sáng tạo 27

    1.2.4.2 Giải quyết vấn đề . 29

    1.2.5 Tư hoc . 31

    1.2.5.1 Tư hoc va sư sang tao . 31

    1.2.5.2 Việc tự học để sáng tạo trong cuôc sông 31

    1.2.5.3 Vân đê tư hoc trong nha trương 34

    1.2.6 Tô chưc cho sinh viên nghiên cưu khoa hoc 37

    1.2.6.1 Vai tro cua nghiên cưu khoa hoc trong qua trinh hoc tâp

    của sinh viên 37

    1.2.6.2 Các đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học của

    sinh viên 38

    1.2.6.3 Mối quan hệ giữa học tập - tự học và nghiên cứu khoa học 39

    1.2.6.4 Kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học 41

    1.2.6.5 Các con đường rèn luyện kĩ năng tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên . 41
    1.3 Thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của

    sinh viên trong các trường cao đẳng . 43

    1.3.1 Về tình hình dạy của giáo viên 43

    1.3.2 Tình hình học tập của sinh viên 44

    1.3.3 Về thiết bị dạy học 45

    1.3.4 Về nội dung kiến thức chương trình . 45

    Kết luận chương I . 45

    Chương II. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHưƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN Tư TRưỜNG”, PHẦN ĐIỆN HỌC ĐẠI CưƠNG THEO HưỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGưỜI HỌC . 46
    2.1 Các biện pháp phát huy năng lực sáng tạo của người học . 46

    2.1.1 Khái niệm về dạy học giải quyết vấn đề 46

    2.1.2 Các đặc trưng của phương pháp giải quyết vấn đề 47

    2.1.3 Tình huống vấn đề và giải quyết vấn đề 47

    2.1.4 Các kiểu tình huống vấn đề . 49

    2.1.5 Điều kiện cần của việc tạo tình huống vấn đề . 50

    2.1.6 Các kiểu định hướng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn

    đề xây dựng một tri thức mới . 50

    2.1.7 Hệ thống các câu hỏi đề xuất vấn đề định hướng tư duy trong

    quá trình xây dựng, vận dụng tri thức mới 52

    2.1.8. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề 53

    2.2 Thiết kế tiến trình dạy học . 54

    2.3 Thiết kế tiến trình dạy học chương “cảm ứng điện từ - điện từ trường” 59

    2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm chương “Cảm ứng điện từ - điện từ trường” 59

    2.3.1.1 Bậc phổ thông 59

    2.3.1.2 Bậc cao đẳng 60

    2.3.1.3 Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần hình thành ở sinh viên sau khi học chương này 61
    2.3.2 Điều tra dạy học chương “cảm ứng điện từ - điện từ trường” 64

    2.3.2.1 Mục đích điều tra . 64

    2.3.2.2 Phương pháp điều tra . 64

    2.2.2.3 Kết quả điều tra 64

    2.3.3 Những khó khăn, sai lầm sinh viên gặp phải khi học chương

    “Cảm ứng điện từ và điện từ trường” 66

    2.3.4 Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn sai lầm của sinh viên 66

    2.3.5 Tiến trình dạy học bài “Cảm ứng điện từ” . 68

    2.3.5.1 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Cảm ứng điện từ” . 68

    2.3.5.2 Xác định mục tiêu dạy học kiến thức “Cảm ứng điện từ” 76

    2.3.5.3 Xác định các phương tiện dạy học 76

    2.3.5.4 Xây dựng tình huống vật lý khi dạy kiến thức “Cảm ứng

    điện từ” 77

    2.3.5.5 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức vật lý

    cụ thể . 77

    2.3.6 Tiến trình dạy học bài “Tự cảm” 89

    2.3.6.1 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Tự cảm” 89

    2.3.6.2 Xác định mục tiêu dạy học kiến thức “Tự cảm” . 98

    2.3.6.3 Xây dựng tình huống vật lý khi dạy kiến thức "tự cảm" . 99

    2.3.6.4 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức vật lý

    cụ thể . 99

    Kết luận chương II . 104

    Chương III. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 106

    3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 106

    3.1.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm 106

    3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm . 106

    3.2 Nội dung thực nghiệm 107

    3.2.1 Đối tượng thực nghiệm . 107

    3.2.2 Những khó khăn gặp phải khi tiến hành thực nghiệm sư phạm . 107

    3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 107

    3.3 Phương pháp đánh giá kết quả TNSP . 109

    3.3.1 Đánh giá về mặt định tính . 109

    3.3.2 Đánh giá về mặt định lượng 109

    3.4 Các giai đoạn thực nghiệm sư phạm . 110

    3.4.1 Công tác chuẩn bị cho TNSP 110

    3.4.1.1 Chọn lớp TN và ĐC . 110

    3.4.1.2 Chọn các bài TN 110

    3.4.1.3 Các GV cộng tác TNSP 111

    3.4.1.4 Thời gian thực hiện 111

    3.4.2. Kết quả và xử lý kết quả TNSP 111

    3.4.2.1 Phân tích diễn biến giờ học thực nghiệm theo tiến trình

    dạy học giải quyết vấn đề . 111

    3.4.2.2 Yêu cầu chung về cách xử lý kết quả TNSP . 117

    3.4.2.3 Kết quả TNSP 118

    3.5 Đánh giá chung về TNSP . 126

    3.5.1 Đánh giá định tính qua thống kê . 126

    3.5.2 Đánh giá định lượng qua bài kiểm tra . 127

    Kết luận chương III 127

    KẾT LUẬN CHUNG . 129

    PHỤ LỤC 137




    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



    ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên NC : Nam châm
    PP : Phương pháp

    PPGD : Phương pháp giảng dạy PPTN : Phương pháp thực nghiệm TN : Thực nghiệm
    T/N : Thí nghiệm

    TNSP : Thực nghiệm sư phạm

    TNKQ : Trắc nghiệm khách quan



    DANH MỤC CÁC BẢNG



    Bảng 3.1 : Chất lượng học tập 110

    Bảng 3.2 : Tổng hợp kết quả thái độ, tình cảm, tác phong của SV 118

    Bảng 3.3 : Kết quả kiểm tra bài số 1 . 119

    Bảng 3.4 : Xếp loại kiểm tra lần 1 119

    Bảng 3.5 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 120

    Bảng 3.6 : Kết quả kiểm tra lần 2 . 122

    Bảng 3.7 : Xếp loại kiểm tra lần 2 122

    Bảng 3.8 : Bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 . 123

    Bảng 3.9 : So sánh điểm trung bình 125

    Bảng 3.10 : Tổng hợp các thông số thống kê qua hai bài kiểm tra TNSP . 125



    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ


    Biểu đồ 3.1 : Xếp loại kiểm tra lần 1 120

    Biểu đồ 3.2 : Xếp loại kiểm tra lần 2 123

    Đồ thị 3.1 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 121

    Đồ thị 3.2 : Đường phân phối tần suất lần 2 . 124



    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ



    Sơ đồ 1.1 : Cấu trúc tâm lý của hoạt động . 19

    Sơ đồ 2.1 : Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề . 53

    Sơ đồ 2.2 : Tiến trình xây dựng một kiến thức vật lý . 56

    Sơ đồ 2.3 : Cấu trúc Lôgic nội dung chương "Cảm ứng điện từ - điện

    từ trường . 63

    Sơ đồ 2.4 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 1 (giáo án 1) . 68

    Sơ đồ 2.5 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 2 (giáo án 1) . 70

    Sơ đồ 2.6 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 3 (giáo án 1) . 73

    Sơ đồ 2.7 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 4 (giáo án 1) . 74

    Sơ đồ 2.8 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 1 (giáo án 2) . 89

    Sơ đồ 2.9 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 2 (giáo án 2) . 90

    Sơ đồ 2.10 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 3 (giáo án 2) . 91

    Sơ đồ 2.11 : Tiến trình xây dựng kiến thức vấn đề 4 (giáo án 2) . 96



    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


    Hình 2.1a, b : Thí nghiệm hiện tượng cảm ứng điện từ 78

    Hình 2.2 : Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ 79

    Hình 2.3 : Khối vật dẫn trong từ trường biến thiên . 87

    Hình 2.4 : Ứng dụng của dòng Fuco 88

    Hình 2.5 : Thí nghiệm năng lượng ống dây tự cảm 92

    Hình 2.6a : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của cường độ dòng điện 94
    Hình 2.6b : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của cường độ dòng điện 95
    Hình 2.7a : Đóng khoá K . 101

    Hình 2.7b : Khi ngắt khoá K 101

    Hình 2.8 : Thí nghiệm năng lượng ống dây tự cảm 101
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...