Tiểu Luận Tổ chức hoạt động của hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    ˜-&-™

    1. Mục đích nghiên cứu đề tài:
    Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, cơ quan đại diện cho quyền lực của nhân dân ở địa phương. Do đó, với tư cách là một công dân, việc nghiên cứu Hội đồng nhân dân nhằm hiểu rõ hơn về cơ quan đại diện của mình, thông qua đó để nhân dân nói chung và bản thân nói riêng thực hiện quyền lực của mình một cách hiệu quả hơn.
    Hơn nữa, việc nghiên cứu các quy định về tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp hiện nay sẽ giúp bản thân tìm ra các quy định còn chưa hợp lý, chưa phù hợp với thực tế và trên cơ sở đó kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về Hội đồng nhân dân. Với tư cách là một công chức nhà nước thì việc nghiên cứu sẽ giúp ích cho bản thân trong việc hiểu rõ các mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức khác cũng nhưng mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành Hội đồng nhân dân để từ đó làm tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
    2. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
    Trong quá trình nghiên cứu đề tài, với thời gian khá ngắn khoảng 2 tuần. Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp tỉnh, huyện, xã thực trạng và giải pháp. Vì vậy nội dung của đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
    3. Cơ cấu của đề tài:
    Đề tài gồm 3 chương:
    Ä Chương 1: Tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã.
    Ä Chương 2: Hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã.
    Ä Chương 3: Thực trạng và giải pháp về tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã

    MỤC LỤC
    š & ›

    LỜI CẢM ƠN
    LỜI NÓI ĐẦU .
    CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH, HUYỆN, XÃ . Trang 1
    I. TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH Trang 1
    1. Cơ cấu, tổ chức của Thường trực HĐND cấp tỉnh . Trang 1
    2. Cơ cấu, tổ chức của các Ban của HĐND cấp tỉnh . Trang 2
    3. Các Tổ đại biểu HĐND cấp tỉnh Trang 3
    II. TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Trang 3
    1. Cơ cấu, tổ chức của Thường trực HĐND cấp huyện Trang 4
    2. Cơ cấu, tổ chức của các Ban của HĐND cấp huyện . Trang 5
    3. Các Tổ đại biểu HĐND cấp huyện Trang 6
    III. TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ . Trang 6
    CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH, HUYỆN, XÃ Trang 7
    I. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN . Trang 8
    1. Tham dự Kỳ họp, phiên họp của HĐND Trang 8
    2. Hoạt động chất vấn của đại biểu HĐND . Trang 9
    3. Hoạt động tiếp xúc cử tri trước và sau mỗi kỳ họp thường lệ Trang 10
    4. Hoạt động tiếp nhận, xem xét, nghiên cứu, chuyển đơn thư của công dân đến các cơ quan chức năng; theo dõi, đôn đốc quá trình giải quyết đơn thư và báo cáo kết quả giải quyết với công dân . Trang 11
    II. HOẠT ĐỘNG CỦA THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Trang 11
    1. Triệu tập, chủ toạ các kỳ họp của HĐND; phối hợp với UBND cùng cấp trong việc chuẩn bị cho kỳ họp . Trang 11
    2. Kiểm tra, đôn đốc UBND, các cơ quan nhà nước khác tại địa phương trong việc thực hiện Nghị quyết của HĐND Trang 12
    3. Giám sát việc thi hành pháp luật tại địa phương Trang 12
    4. Điều hoà, phối hợp hoạt động của các Ban của HĐND, xem xét kết quả giám sát của các Ban và báo cáo cho HĐND khi cần thiết . Trang 13
    5. Giữ mối quan hệ với đại biểu HĐND, các Tổ đại biểu HĐND; tổng hợp chất vấn của đại biểu để báo cáo HĐND . Trang 13
    6. Hoạt động tiếp dân, tiếp nhận, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân . Trang 13
    7. Thực hiện các hoạt động khác . Trang 14
    III. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BAN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Trang 14
    1. Hoạt động chuẩn bị cho kỳ họp của HĐND . Trang 14
    2. Hoạt động giám sát theo sự phân công Trang 15
    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH, HUYỆN, XÃ Trang 15
    1. Những kết quả đạt được . Trang 16
    1.1. Thực hiện vai trò đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân Trang 16
    1.2. Chất lượng kỳ họp HĐND . Trang 16
    1.3. Hoạt động của Thường trực HĐND . Trang 17
    1.4. Thực hiện chức năng quyết định của HĐND . Trang 18
    1.5. Công tác giám sát của HĐND . Trang 18
    1.6. Hoạt động của đại biểu HĐND . Trang 19
    1.7. Hoạt động của các Ban, Tổ đại biểu HĐND Trang 19
    2. Những hạn chế, bất cập của HĐND Trang 20
    2.1. Về cơ chế tổ chức Trang 20
    2.2. Về cơ chế giao nhiệm vụ, quyền hạn Trang 20
    2.3. Về cơ chế đảm bảo điều kiện hoạt động . Trang 20
    II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH, HUYỆN, XÃ Trang 21
    1. Về cơ chế tổ chức . Trang 21
    2. Về cơ chế giao nhiệm vụ, quyền hạn . Trang 21
    3. Về cơ chế đảm bảo điều kiện hoạt động Trang 22
    *Mô hình cơ cấu tổ chức của hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem Phụ lục 1 . sau Trang 22
    *Mô hình cơ cấu tổ chức của hội đồng nhân dân cấp huyện xem Phụ lục 2 sau Trang22
    *Mô hình cơ cấu tổ chức của hội đồng nhân dân cấp xã xem Phụ lục 3 . sau Trang 22
    * Mô hình mối quan hệ phối hợp công tác xem Phụ lục 4 . Sau trang 22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...