Đồ Án Tổ chức hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý Tài sản cố định tại công ty Cổ phần Xây dựng số

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong doanh nghiệp tài sản cố định là nền tảng của sản xuất kinh doanh, là điều kiện cơ bản để tăng hiệu quả kinh tế, chất lượng giá trị của tài sản ảnh hưởng quyết định đến chất lượng, số lượng sản phẩm sản xuất ra, giá trị của tài sản cố định ngày càng lớn, yêu cầu quản lý sử dụng tài sản ngày càng đòi hỏi chặt chẽ, khoa học và hiệu quả hơn.
    Quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định trong doanh nghiệp là một vấn đề cơ bản có ý nghĩa rất lớn, quản lý và sử dụng tốt tài sản cố định không chỉ có tác dụng tăng số lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản, . và là một biện pháp khắc phục tổn thất do hao mòn tài sản cố định gây ra.
    Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 (Vinaconex 1) là công ty sản xuất và kinh doanh dịch vụ, công ty có quy mô và giá trị tài sản cố định rất lớn, chi phí khấu hao tài sản cố định là khoản mục chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá thành sản phẩm, vì vậy quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả hạch toán chính xác số lượng, giá trị, sự biến động của tài sản cố định, vốn cố định, vốn khấu hao là một phần việc hết sức quan trọng trong công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.
    Ở nước ta hiện nay, nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực tài
    Chính kế toán ngày càng phát triển sâu rộng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh cho các tổ chức, doanh nghiệp. Mặc dù đã có nhiều doanh nghiệp xây dựng hệ thống thông tin quản lý để tác nghiệp, nhưng hầu hết các hệ thống này vẫn còn lạc hậu, chưa đáp ứng các yêu cầu về quản lý. Đòi hỏi hiện nay đối với các cán bộ tin học phải có khả năng phân tích và hiểu được thực trạng của cơ quan mình để từ đó thiết kế, xây dựng, phát triển các hệ thông tin quản lý đáp ứng cho nhu cầu quản lý về mặt của tổ chức doanh nghiệp.
    Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng số 1, em nhận thấy vấn đề tin học hóa chưa được sự quan tâm đúng mực, công ty còn sử dụng các phần mềm cũ, lạc hậu không thể đáp ứng được so với nhau cầu thực tế. Với sự góp ý của cán bộ công nhân viên công ty và thầy hướng dẫn Th.S Hà Văn Sang, em đã chọn đề tài: “Tổ chức hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý Tài sản cố định tại công ty Cổ phần Xây dựng số 1” để làm đồ án tốt nghiệp của mình.
    Với mục tiêu xây dựng hệ thống quản lý TSCĐ trong công ty đạt hiệu quả cao hơn, đề tài đã nghiên cứu công tác quản lý TSCĐ trong điều kiện ứng dụng công nghệ tin học. Em tập trung vào phân tích, thiết kế hệ thống quản lý và thực hiện một số chức năng của chương trình, sử dụng ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Visual Foxpro. Đồ án hướng tới mục tiêu:
    - Phân tích thiết kế hệ thống quản lý TSCĐ, từ đó xây dựng phần mềm quản lý TSCĐ cho công ty;
    - Nâng cao hiệu quả quản lý TSCĐ thông qua hệ thống này;
    - Tạo tiền đề để xây dựng hệ thống thông tin quản lý thống nhất trong công ty;
    - Củng cố những kiến thức của bản thân đã được trang bị trong nhà trường để vận dụng vào thực tế.
    Kết cấu của đồ án:
    Ngoài LỜI MỞ ĐẦU, phần KẾT LUẬN và bảng PHỤ LỤC thì đồ án tập trung vào 3 chương sau đây:

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 (VINACONEX 1)
    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ỨNG DỤNG CỦA BÀI TOÀN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1




    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 8
    PHẦN NỘI DUNG 10
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VÀTÀI SẢN CỐ ĐỊNH 10

    1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP 10
    1.1.1 Hệ thống thông tin là gì? 10
    1.1.2 Tầm quan trọng của một hệ thống thông tin tốt 11
    1.1.3 Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin 12
    1.1.4 Các bước phát triển HTTT 13
    1.1.5 Các khái niệm và ký pháp sử dụng 16
    1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 20
    1.2.1 Khái niệm 20
    1.2.2 Phân loại tài sản cố định 21
    1.2.3 Đánh giá TSCĐ 23
    1.2.4 Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao 27
    1.2.5 Mô hình nghiệp vụ 29
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 (VINACONEX 1) 32
    2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 32
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 33
    2.1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh của công ty 34
    2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 36
    2.1.4 Đặc điểm công tác kế toán của công ty 39
    2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 42
    2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định tại công ty 42
    2.2.2 Quy trình quản lý tài sản hiện tại ở công ty Cổ phần xây dựng số 1 43
    2.2.3 Đánh giá hệ thống tổ chức quản lý tài sản cố định tại công ty 44
    2.3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 44
    2.3.1 Mục tiêu và yêu cầu của hệ thống 44
    2.3.2 Mô tả bài toán 45
    2.3.3 Các hồ sơ thu thập được 47
    2.3.4 Mô hình nghiệp vụ của bài toán 47
    2.4 MÔ HÌNH HÓA TIẾN TRÌNH XỬ LÝ 49
    2.4.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 49
    2.4.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 50
    2.5 MÔ HÌNH HOÁ KHÁI NIỆM DỮ LIỆU: MÔ HÌNH E – R 53
    2.5.1 Bảng từ điển dữ liệu 53
    2.5.2 Xác định các kiểu thực thể, thuộc tính của kiểu thực thể 58
    2.5.3 Xác định các mối quan hệ, thuộc tính của mối quan hệ 59
    2.5.4 Mô hình E/R 60
    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ỨNG DỤNG CỦA BÀI TOÀN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 61
    3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VFP 61
    3.1.1 Khái niệm 61
    3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngôn ngữ FOX 61
    3.1.3 Đặc điểm của ngôn ngữ FOX 61
    3.2 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU (CSDL) 61
    3.2.1 Chuyển mô hình E – R sang mô hình quan hệ 61
    3.2.2 Mô hình dữ liệu quan hệ 65
    3.2.3 Thiết kế CSDL vật lý 65
    3.3 XÁC ĐỊNH LUỒNG DỮ LIỆU HỆ THỐNG 69
    3.4 TÍCH HỢP CÁC GIAO DIỆN 71
    3.5 CÀI ĐẶT HỆ THỐNG 71
    3.5.1 Hệ thống giao diện tương tác 71
    3.5.2 Thiết kế giao diện 72
    3.5.3 Một số kết quả đầu ra 79
    KẾT LUẬN 85



    Mục lục hình ảnh và bảng biểu


    Hình 1.1: Sơ đồ tăng TSCĐ 31
    Hình 1.2: Sơ đồ giảm TSCĐ 31
    Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 37
    Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán của công ty 40
    Hình 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 42
    Hình 2.5: Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống 48
    Hình 2.6: Biểu đồ phân rã chức năng 49
    Hình 2.8: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 50
    Hình 2.9: biều đồ luồng dữ liệu “0.1 Cập nhật TSCĐ” 51
    Hình 2.10: Biểu đồ luồng dữ liệu “0.2 Theo dõi TSCĐ” 52
    Hình 2.11: Biều đồ luồng dữ liệu”0.3 Báo cáo TSCĐ” 53
    Bảng 1: Bảng từ điển dữ liệu 58
    Bảng 2: Bảng các thực thể và thuộc tính 59
    Bảng 3: Bảng mối quan hệ và thuộc tính 60
    Hình 2.12: Mô hình E/R 61
    Hình 3.1: Mô hình dữ liệu quan hệ 66
    Bảng 4: Bảng cơ sở dữ liệu 69
    Bảng 5: Các giao diện trong chương trình 72
    Hình 3.3: Giao diện chính 74
    Hình 3.4: Khai báo người dùng 75
    Hình 3.5: Thay đổi mật khẩu 76
    Hình 3.6: Cập nhật thẻ TSCĐ 76
    Hình 3.7: Cập nhật TSCĐ 77
    Hình 3.8: Cập nhật đơn vị sử dụng 77
    Hình 3.9: Cập nhật loại tài sản 78
    Hình 3.10: Cập nhật nguồn vốn 78
    Hình 3.11: Biên bản thanh lý 79
    Hình 3.12: Thiêt bị dụng cụ 79
    Hình 3.13: Phiếu điều chuyển tài sản 80
    Hình 3.14: Sổ TSCĐ giảm 80
    Hình 3.15: Sổ TSCĐ tăng 81
    Hình 3.16: Báo cáo khấu hao TSCĐ 81
    Hình 3.17: Thẻ tài sản cố định 82
    Hình 3.18: Báo cáo TSCĐ hết khấu hao 83
    Hình 3.19: Biên bản đánh giá lại 83
    Hình 3.20: Biên bản thanh lý TSCĐ 84
    Hình 3.21: Phiếu điều chuyển tài sản 85
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...