Thạc Sĩ Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị dự toán trực thuộc Bộ Quốc phòng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị dự toán trực thuộc Bộ Quốc phòng

    LU
    MỤC LỤC
    Trang
    Lỡi cam đoan i
    Lỡi cảm on ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tẳt vi
    Danh mục sơ đồ, bảng vii

    LỜI MỜ ĐÀU 1
    Chuơng 1: NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN cơ BÀN VẺ TÒ CHƯC HỆ
    THÓNG KIẺM SOÁT NỘI Bộ TRONG CÁC ĐƠN VỊ Dự TOÁN TRỮC 10
    THUỘC Bộ QUỐC PHÒNG
    1.1. Lý luận chung về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ 10
    1.1.1. Kiềm tra, kiềm soát ừong quản lý 10
    1.1.2. Bản chất hê thống kiềm soátnôi bộ 17
    1.1.3. Tổ chức hệ thống kiềm soát nội bộ trong một đon Vị 26
    1.2. Đặc điềm của đơn vị dự toán trực thuộc bộ quốc phòng với tổ chức hệ 28
    thống kiềm soát nội bộ
    1.2.1. Đặc điềm hoạt động và tổ chức quản lý của đơn VI dự toán trực thuộc 28
    bộ quốc phòng VÓI tả chức hê thống kiềm soát nội bộ
    1.2.2. Đăc điềm tài chính của đơn vị dư toán trực thuộc bộ quốc phòng VỚI 32
    tồ chức hệ thống kiểm soát nội bộ
    1.3. Kinh nghiệm quốc tế về tổ chức kiểm soát ngân sách trong các đơn vị 42 quân đội
    1.3.1. Khái quát chung vể kiềm soát ngân sách quốc phòng ở một số quốc 42
    1.3.2. Một sồ bài hoc kinh nghiệm đối VỚI tổ chức kiểm soãt nội bộ ừong 51
    các đơn VI dự toán trưc thuôc Bộ Quốc phòng Vlệt Nam
    Ket luận Chương 1 53
    Chuơng 2: THỰC TRẠNG Tỏ CHỨC HỆ THỐNG KIẺM SOÁT NỘI Bộ TRONG CÁC ĐƠN VỊ Dự TOÁN TRỮC THUỘC Bộ QUÓC PHÒNG 55
    VIỆT NAM
    2.1. Đặc điềm đơn VỊ dư toán trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam với chọn mau 55 nghiên cửu
    2.2. TỐ chức hệ thống kiềm soảt nội bộ ừong các đon vị dự toán trực thuộc Bộ 58
    Quốc phòng
    2.2.1. Môi trường kiểm soát 58
    2.2.2. Hê thống thống tin kể toán 88
    2.2.3. Thủ tục kiềm soát 94
    2.3. Đánh giá chung hê thống kiềm soát nội bộ trong quản lý tài chính ở các đon 115
    vị dự toán trực thuộc Bô Quốc phòng
    2.3.1. Ưu điềm trong tả chức hê thống kiềm soát nội bộ ở các đon vị dự 115
    toán trực thuộc Bộ Quốc phòng
    2.3.2. Một số han chể Vã nguyên nhân hạn chế của tổ chức hệ thống kiềm 119
    soát nội bộ trong các đơn vị dự toán trực thuộc Bô Quốc phòng
    Ket luận Chương 2 130
    Chuơng 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIÀI PHÁP HOÀN THIỆN Tỏ CHỨC HỆ THỐNG KIẺM SOÁT NỘI Bộ TRONG CÁC ĐƠN VỊ Dự TOÁN 131
    TRỰC THUỘC Bộ QUÓC PHÒNG
    3.1. Sư cằn thiểt và phương hướng hoàn thiện tồ chức hệ thống kiềm soát nội bộ 131 trong các đon vị dự toán trực thuộc Bô Quốc phòng
    3.1.1. Sư cần thiết hoàn thiện tồ chức hệ thống kiểm soát nội bô trong các 131
    đơn vị dự toán trực thuộc Bô Quốc phòng
    3.1.2. Phương hướng hoàn thiện tồ chức hệ thống kiềm soát nội bộ trong các 132
    đơn vị dự toán trực thuộc Bô Quốc phòng
    3.2. Giải pháp hoàn thiện tồ chức hê thống kiềm soát nội bộ trong các đon vị dự 133
    toán trực thuộc Bộ Quốc phòng
    3.2.1. Xác đinh mô hinh tồ chức hệ thống kiềm soát nội bô trong các đơn VỊ 133
    dự toán trực thuộc Bộ Quốc phòng
    3.2.2. Tạo dưng môi trường kiềm soát vững mạnh 135
    3.2.3. Hoãn thiện tổ chức hê thống thông tin kể toán 150
    3.2.4. Hoãn thiện thủ tục kiểm soát 161
    3.2.5. Nâng cao chất lương công tác kiềm ừa tài chỉnh đồi với các đơn vị 166
    trực thuộc
    3.3. Một số kiển nghi thực hiện giải pháp 167
    3.3.1. Kiển nghi VỚI Kiểm toán Nhà nước 167
    3.3.2. Kiên nghị với Quôc hội 168
    3.3.3. Kiến nghị VÒI Bộ Quốc phòng 169
    3.3.4. Kiến nghị với Cục Tai chỉnh 171
    Ket luận Chương 3 172
    KẾT LUẬN 174
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO X
    Phụ luc I: Danh sách đơn vị trực thuộc BQP và cơ cấu các đơn VỊ được điêu ừa Xvn
    Phụ luc n: Câu hỏi điểu tra vã tồng hợp kết quả điểu tra Xix
    Phụ luc ni: Hệ thống chúng từ kể toán XXXV1
    Phụ luc IV: Hệ thống tài khoản kể toán xxxviil
    Phụ luc V: Hệ thống sổ kế toán XXXX1
    Phụ luc VI: Hệ thống báo cảo kế toán xxxixil

    MỞ ĐÀU
    1. Tính cấp thiết của Đề tài
    Kiềm soát nội bộ (KSNB) là hoạt động tự kiềm soát trong từng đon VỊ. Vi vậy, KSNB luôn là một phương sách hữu hiêu trong quản lý tửng đon vị, đặc biêt VỚI những đơn vị cỏ quy mô lớn và KSNB đã trở thành một hệ thống Bộ Quốc phòng (BQP) hàng năm được giao quản lý, sừ dung một khối lương lớn tài sản và kinh phí đề thực hiên nhiêm vụ bảo vệ Tổ quốc. Việc quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất và kinh phi đươc Nhà nước giao vào mục đích quân sự có ỷ nghĩa to lòn cả vể kinh tể và chính trị. Vi vây, cấp uỷ đảng, người chỉ huy các cấp phải tăng cưỡng quản lý tài chính bằng nhiêu chủ trương, biên pháp cu thề. Trong cảc biện pháp đó, tổ chức hệ thống KSNB là một nội dung quan trọng.
    Đối VỞ1 BQP công tác quản lý, sừ dụng tài sản và kinh phỉ diễn ra trực tiếp tứ các đơn VỊ trực thuôc BQP ừở xuống như: các quân khu, quân đoàn, quân binh chủng, học viện nhà trưòng, tổng cục vã các đơn VI cấp dưới. Mặt khác, hoạt động quân sự mang tính đặc thù, ừong môi trường khẳc nghiệt dẫn đển tính chất chi tiêu ngân sách quốc phòng (NSQP) phức tap, việc quản lý các khoản chi nãy gặp nhiểu khó khăn. Lãnh đạo, chỉ huy và cán bộ nghiệp vụ trong các đơn vị dư toán trưc thuộc BQP thường dựa trên các quy định của pháp luật, kinh nghiệm cá nhân đề giải quyểt công việc hơn là một cái nhin tổng quát, khoa học vể hệ thống KSNB Rất ít các đơn vị có đươc chinh sách vã thủ tuc KSNB riêng, phù hợp VỠ1 thực tiễn đơn vị và thực sự hiêu lực đề thưc hiên công tác quản lý tài chính một cách hữu hiệu. Việc thiểu một kỹ năng phân tich về mọi mặt từ mục tiêu, rủi ro đến các hoạt động kiềm soát sẽ dan đển lãng phí nguồn lưc vào những thủ tục kiềm soảt không cần thiểt, trong khi lại bỏ sót những rủi ro quan trọng. Vì vậy, hoàn thiện hệ thông KSNB trong những đơn vị này là vân đê liẻt sức càp bách.
    Mặt khác, quản lý tài chính ờ các đơn vị dự toán trong quân đội có nhiều điềm tương đồng, tẳ chức hệ thống KSNB hoàn chỉnh sẽ là biên pháp hữu hiệu đề nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính tại tất cả cảc đơn VI Ngoải ra, đồi VÒI nưóc ta khái niệm vể hệ thống KSNB trong đơn vị hãnh chính sư nghiệp còn rất mới mẻ, nghiên cứu này sẽ lả cơ sở để tẳ chức hệ thống KSNB trong các đơn vị cỏ sử dụng ngân sách nhà nưỡc (NSNN). Xuất phát từ những lý do ừên, Tác giả đã chọn Đê tài “ Tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong các đơn vị dụ toán trực thuộc Bộ Qụốc phòng” làm để tài cho Luận án tiến sĩ kinh tế.
    Đe tài không những cỏ tinh cấp thiết trước mắt đối VỚI các đơn vị dự toán trực thuôc BQP mà còn có ý nghĩa cơ bản lâu dài trong việc xây dưng hệ thống KSNB cho các đơn vị khác trong BQP, gòp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh
    2. Tổng quan tinh hình nghiên cứu
    Cùng VỚI sự phát triền của thực tiễn quản lý, lý luận vể KSNB đã được hình thành, phát triển và được nhiểu nhà khoa học ừên thể giới quan tâm. Có thề khái quát lịch sử hình thành hê thống KSNB qua các giai đoạn sau
    Giai đoạn 1992 ừờ vể trước Năm 1929, ừong công bồ của Cục Dự trữ Liên bang Hoa kỹ, lân đẩu tiên đưa ra khải niệm vể KSNB và chính thức công nhận vai trò của hệ thống KSNB ừong doanh nghiệp Khái niêm KSNB lúc nãy được sừ dung trong các tài liệu kiểm toán và chỉ được hiều một các đơn giản như là môt biện pháp góp phần: bảo vệ tiền không bi gian lận, bảo vệ tài sản không bi mat mát, ghi chép kể toán chính xác, tuân thù chinh sách, luât pháp và nâng cao hiệu quả hoạt đông của doanh nghiệp đông thời đưa ra cách thức để tìm hiểu hệ thống KSNB ừong các cuộc kiểm toán, Đen năm 1970, KSNB được quan tâm đặc biệt trong lĩnh vưc thiết kế hệ thống kể toán và kiềm toán hướng tới việc hoãn thiện hệ thống KSNB vã để vân dụng ừong các cuộc kiểm toán Năm 1977, sau vu bê bối VỚI các khoản thanh toán bất hữp pháp cho chính phủ nước ngoài, Quốc hôi Mỹ đã thông qua Điều luật hành vi hối lộ ở nước ngoài trong đó lân đâu tiên khái niệm về hệ thống KSNB xuất hiên ừong một văn bản pháp luật, Đen thâp niên 80 (1980-1988), VỚI sư sụp đồ hãng loat các công ty cồ phẩn tại Mỹ, các nhà lâp pháp buôc phải quan tâm đến KSNB vã ban hành nhiều quy đinh hướng dẫn như: Uỷ ban Quốc gia vể Phòng chống gian lân bảo cáo tãi chính - 1985, đưa ra hàng loat các quy tắc vể đao đức, kiềm soát, vã làm rõ chửc năng của KSNB; Năm 1988: Uý ban Chuẩn mực Kiểm toán Mỹ (ASB) ban hành Bản Điểu chỉnh Chuẳn mực Kiềm toán về KSNB: Các nghiên cứu tâp trung làm rõ đinh nghĩa vê hệ thống KSNB, Uỷ ban Chửng khoán Mỹ ban hãnh
    các nguyên tẳc về báo cáo trách nhiệm vã đánh giả hiệu quả của KSNB Những quy
    định này đểu hưởng đến mục tiễu phát triền vai trò của KSNB trong tồ chức theo nhiểu phương diện. Tuy nhiên, trong các văn bản trên có nhiều điềm không đồng nhất, dẫn đển yêu cầu phải hình thành một hệ thống lý luận khoa học vể KSNB Tử đó nhiểu sách chuyên khảo vã sau đó lã giáo trình vể KSNB được ấn hành phục vụ đào tạo sau đại hoc và cả ở bậc đại hoc trước hểt ở Mỹ vã sau đó ờ nhiểu nước phát tnển khác.
    Đen năm 1992, các công ty ờ Mỹ phát triền và canh tranh gay gẳt, phát sinh nhiều rủi ro, kèm theo đó là tinh trạng gian lận, VI phạm pháp luật gây thiệt hại lớn cho nến kinh tế. Vì vậy, nhiều uỷ ban ra đời đề tim cách hỗ trợ phòng ngừa vã ngăn chặn các rủi ro, hỗ ừơ phát triển kinh tể. Uỷ ban coso là một uỷ ban gồm nhiều tồ chức nghề nghiệp nhăm hỗ trợ cho Treadway Commission như: Hiệp hội Ke toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), HỘI Ke toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội Cảc nhà quản trị tài chinh (FEI), Hiêp hội Kiểm toán viên nội bộ (HA) vã Hiêp hội Ke toán viên quản trị (IMA) đã đưa ra khuôn mẫu chung cho KSNB Đây lã hê thống chuằn mực chung lãm nền tảng cho hệ thống KSNB hiện đại sau này. Đặc biệt trong Báo cảo của coso gồm 4 phằn VỠ1 nội dung đây đủ từ yêu cầu lý luân cần có đển hướng dẫn cách thức tồ chức thưc hiện. Cu thề:
    Phần 1: Khái quát vê KSNB để cung cấp thông tin cho các nhà quản lý cảc cấp, Phần 2: Khuôn khả chung của KSNB bao gồm: định nghĩa vê KSNB, cảc bộ phân cấu thành của KSNB, các tiêu chí đề đánh giá hệ thống KSNB,
    Phần 3: Báo cáo cho bên ngoài, Phần này là tài liệu bồ sung đề hưòng dẫn các tồ chức cách thức báo cáo cho các đối tượng bên ngoải vể hệ thống KSNB cho mục tiêu bảo cáo thông tin tài chính,
    Phần 4: Các công cụ đánh giá KSNB đưa ra công cụ hướng dẫn, gợi ý thiết thực cho việc đánh giá hệ thống KSNB.
    Như vậy, Báo cảo coso là tài liêu tạo lập nền tảng cho KSNB giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản ừị và hoạt động kiểm soát,
    Sau Bảo cáo coso, đã có hàng loat nghiên cửu tiếp theo vể nội dung hê thống KSNB trên nhiều lĩnh vực Cụ thề:
    Tỉirớc hết, SAS 78_1995 và SAS_2004 Chuẩn mưc Kiềm toán Hoa Kỳ chuyền sang sừ dụng Bảo cáo coso làm cơ sờ đánh giá hệ thống KSNB trong kiểm toán độc lập về kiềm toán báo cáo tài chính vã ảnh hưởng của công nghệ thông tin đển việc xem xét KSNB trong kiềm toán báo cảo tài chính,
    Tiếp đỏ, năm 1996, ISACA ban hành COBIT là hê thống KSNB phát hiện, hoạch định, tổ chức mua và triền khai, phân phối và hỗ trợ, giám sát;
    Tiếp nữa, năm 1998, Báo cáo của Uỷ ban Basel về vân dụng KSNB của coso vào hê thống ngân hàng và các tồ chức tín dụng;
    Gần đây, năm 2001, ERM là Hệ thống đánh giá rủi 1*0 doanh nghiệp phục vụ cho công tác quản trị được đinh nghĩa bao gồm 8 nhân tố cấu thành: Môi trường nội bộ, thiết lập mục tiêu, nhận diện sự kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, các hoạt động kiềm soát, thông tin truyển thông và giám sát
    Đối VÒI cảc nước kinh tế phát triền, KSNB cũng được quan tâm nhiểu trong khu vực công Hướng dẫn đánh giá hệ thống KSNB của Tổ chức Quốc tế Các co quan kiểm toán tối cao (DSTTOSAI) được ban hành năm 1992 vã cập nhật năm 2001 đã đưa ra các quan điềm vã hưóng dẫn về KSNB ừong các đon vị thuộc khu vưc công Tai Mỹ, Chuằn mực KSNB trong Chính quyền Liên bang được Cơ quan Kiềm toán Nhã nước Hoa Kỳ (GAO) ban hành năm 1999 VỠ1 những điềm chính sau:
    Tìm nhất Xác đinh đánh giá hệ thống KSNB là một quy trinh không thể thiếu trong tồ chức nhằm đạt được các mục tiêu vể hiệu lực quản lý, hiệu quả của các hoạt động, bao gồm cả việc bảo vệ các nguồn lực không bị thất thoát, hư hỏng hoăc sừ dụng sai mục đích; Đảm bảo sư tui cây của báo cáo tài chính; tuân thủ pháp luât vã cảc quy định,
    Tìm hai: Xác định đánh giá hệ thống KSNB qua năm yếu tố: Môi trường kiểm soát, (bao gồm việc tạo lâp một cơ cấu và kỷ cương ừong toàn bộ hoạt động của đơn vị); Đánh giá rủi ro, (liên quan đển việc nhận biết, phân tích vã lựa chon những giải pháp đối phó VỚI các sự kiện bẳt lợi cho đơn vị ừong việc thưc hiện các muc tiêu); Các hoạt động kiềm soát, (bao gổm các phương thức cần thiểt đề kiểm soát như xét duyêt, phân quyển, kiềm ừa, phân tích, rà soát trong từng hoạt động cụ thể của đơn vị); Thông tin vã truyền thông (liên quan đến việc tao lâp môt hê thống thông tin và truyền đạt thông tin hữu hiêu trong toàn tổ chửc, phục vụ cho việc thực hiện tất cả các mục tiêu KSNB. Trong điểu kiện tin hoc hoã, hệ thống thông tin còn bao gôm cả việc nhận thức, phát triền vã duy trì hệ thống công nghệ thông tin phũ hợp VỚI đan vị); giám sát (bao gôm các hoạt đông kiểm tra vã đánh giá thường xuyên, định kỷ nhăm không ngửng cải thiện KSNB, kề cả việc hình thành vã duy trì công tác kiểm toán nội bộ (ECTNB),
    Như vậy, so VỚI Báo cảo coso 1992, cảc chuằn mưc liên quan đển KSNB trong khu vực công tâp trung hơn vão chức năng cùng những đặc điềm của đơn vị nhà nước, các quy định cỏ tinh chuẳn tắc hơn là chỉ mang tinh hướng dẫn.
    Cỏ thề thấy, các nghiên cứu đểu tập trung làm rõ khái niệm vê KSNB, các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB, những han chế vốn có của hệ thống KSNB, xác đinh mục tiêu của KSNB, những nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết kể, vân hãnh hệ thống KSNB, phương pháp tim hiểu, đánh giá hệ thống KSNB của kiềm toán viên.
    Ở Việt Nam, sự ra đỡi vã phát ừiền lý luận vể hệ thống KSNB gắn liên VỚI sự ra đời vã phát triền của hoạt động kiềm toán và nhu cằu quản ừị của các doanh nghiệp lớn: Vão những năm 1980, khi Nhà nưỡc timg bước chuyền nển kinh tể bao cấp sang nền kinh tế thị trưòng theo đinh hướng XHCN, đặc biệt là khi xuất hiện các nhà đâu tư nước ngoài cùng hình thửc công ty cồ phấn VỚI quyên quản lý tài sản tách rời quyển sờ hữu tài sản, nhu cằu minh bach thông tin của các nhã quản lý, các nhà đấu tư, nhu câu được cung cấp thông tin tin cậy về bảo cáo tài chính đòi hỏi phải có hệ thống KSNB. Tiểp đó, sự ra đời các công ty kiềm toán và Cơ quan Kiềm toán Nhã nước dan đển yêu cầu đánh giá hệ thống KSNB của cảc doanh nghiệp Thực tể đó cũng đòi hỏi phải có một nên tảng lý thuyết căn bản vê KSNB Trước tinh hình đỏ những cuồn giáo trình vể lý thuyết kiềm toán và kiềm toán tài chính và kiềm toán hoạt động, vể kiểm soát quản lý . lân lượt ra đời từ những năm đâu thập niên 90. NỘI dung của các tài liệu này tập trung vào: đmh nghĩa về hệ thống KSNB, các yếu tố cấu thành hê thống KSNB, vai trò và trách nhiệm của các đối tượng cỏ liên quan đến KSNB, những han chể tiềm tàng của hê thống KSNB và giới thiệu trình tự nghiên cứu, phương pháp đánh giá hê thống KSNB
    vể các văn bản pháp lý: thángl/1994, Chính phủ ban hành Quy chể Kiểm toản độc lập, Tháng 7/1994 thành lâp Cơ quan Kiềm toán Nhà nưỡc, Tháng 10/1994, Bô Tài chính ban hành Quy chế KTNB áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước; Từ tháng 9/1999, Bộ Tài chính ban hãnh các chuẳn mực kiềm toán Việt Nam (VSA), Năm 1998, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết đinh 03/1998/QĐ-NHNN ngây 3/1/1998 về Quy chể Kiềm tra, KTNB của cảc tổ chức tín dụng Việt Nam; Nấm 2004 Bô Tài chính có Quyết đinh 67/2004/QĐ-BTC ngày 13 tháng 8 năm 2004 vể việc ban hành “Quy chể về tư kiềm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử sụng kinh phí, Ngằn sả ch nhã nước” đây lả văn bản duy nhẩt cỏ tinh chẩt bẳt buộc vể việc tự kiểm ừa tài chính, kể toán đối VỚI cảc cơ quan đơn vị có sử dụng kinh phi, Ngân sách nhà nưỡc Có thề coi Quyết đinh này là cơ sờ pháp lý đầu tiên quy định vể KSNB trong các đơn vị thụ hưởng ngân sách. Tuy nhiẽn, Quyểt đmh mới chỉ để cập đển quy định có tính chất bắt buôc chung, chưa mang tính hướng dẫn cu thể, đầy đủ về tồ chức hệ thống KSNB
    Tiếp đó, Luât Kiềm toán nhà nước 2005 quy đinh trảch nhiệm của các cơ quan, tồ chức quản lý sừ dụng ngân sách, tiền vã tài sản nhà nước trong việc đảm bảo tinh chính xác, trung thưc của báo cáo tài chính, bao gồm cả việc xây dưng và duy trì hoạt động của
    hệ thống KSNB,
    Do tằm quan ừọng của KSNB trong khu vực công đối VỚI hoạt động kiềm toản nhã nước, Cơ quan Kiểm toán Nhã nước được giao nhiệm vụ ban hành các chuẩn mực này. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một văn bản chinh thức hướng dẫn hay quy đmh cụ thề về tồ chức hê thống KSNB ừong các đơn vị hành chinh sự nghiệp.
    Một số đề tài nghiên cừu cấp bộ vê hệ thống KSNB chủ yếu của các tồ chức chuyên ngành hoặc các lĩnh vực cụ thề. Một sồ luận văn thac sỹ cũng nghiên cứu vể hệ thống KSNB như: “Tồ chửc hệ thống Kiềm soát nội bộ tại Công ty trách nhiệm hữu han Prime Group” của cao học viên Đinh Thị Liên; “Hoàn thiện hệ thống kiềm soát nội bộ của Trung tâm Bưu chính- Công ty điện từ Viễn thông Quằn đội Viettel” của cao học viên Nguyễn thị Mỹ; “ Hoàn thiện hệ thông kiềm toán nội bộ tại Tồng công ty Dâu khi Việt Nam” của cao học viên Hà thị Thanh Huyền, Hoàn thiện hệ thống kiềm soát nội bộ tại Tồng công ty Bay dịch vụ Việt Nam, của cao học viên Đào Thị Tuyêt Nhung, “ Hoãn thiện hê thống kiềm soảt nội bộ của tồ chức phi chinh phủ CARE quốc tể tại Việt Nam của cao học viên Lê Thị Hồng Khanh; “Hoàn thiện tồ chức kiềm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mai cồ phần Ả Châu” của cao học viên Mai Thị Vân . Ket quả nghiên cửu của các luận văn trên đều hệ thống hoả được các nguyên lý chung về hê thống KSNB, chưa có tảc giả nào bồ sung lý luận mới về hê thống KSNB, đặc biệt là phân tich mối quan hê giữa các nhằn tố tác động đển việc thiết kế, vận hành hê thống KSNB. Phân riêng của các luận văn là quá trinh phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB của từng đơn vị cụ thể để đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB Trong Luân văn thạc sĩ của minh, bản thân Tác giả cũng nghiên cứu Để tài “Hoàn thiên hệ thống KSNB VỚI việc tăng cưòng quản lý tài chính ừong Quân chủng Phòng không- Không quân”, mỡi chỉ giới han trong nội dung cụ thề lã hoàn thiện những khâu yểu, mặt yểu của hệ thống KSNB.
    Trong thưc tiễn quản lý, xây dưng và đánh giá hệ thống KSNB đẫ được Liên đoàn Ke toán quốc tể (IFAC) chuẵn hoả thành các hưòng dẫn có tính định hưòng Tuy nhiên, các hưởng dẫn đó chủ yểu hướng đển hệ thông KSNB trong doanh nghiêp Trong khi đó, quản lý NSNN, đặc biệt là quản lý ngân sách chi cho quốc phòng- an ninh một cách cỏ hiệu lực vã hiệu quả trong điêu kiện hội nhập đang đặt ra những vấn đề cấp thiết, vấn để này đã đươc một số nước nghiên cứu như những đề ản riêng, điền hình như Ca-na-đa, Hoa Kỳ, Cộng hoà Liên bang Đức Tuy nhiên, không thề có một mô hình hệ thống
    KSNB hữu hiêu chung cho tẩt cả các loại hinh đơn vị, ờ mọi quốc gia có đặc điểm nhiệm vụ, tồ chức biên chể, các chính sách tác đông, tính chất chu trình nghiệp vụ khác nhau Do đó, việc nghiên cứu tồ chức hệ thống KSNB riêng cho tửng loai hình đơn vị là hết sức cần thiết.
    Các đơn vị dự toán trực thuôc BQP cũng lá đơn VỊ thụ hưởng NSNN nhưng mang tính đặc thủ trong lĩnh vực quốc phòng Đạc thủ cùa các hoat động nãy lã tính chẩt mệnh lệnh, tinh chẩt cơ mật, quyểt liệt, cơ động cao, tính đạc trưng của cơ cấu tồ chức, môi trường hoạt động đặc biệt (có lúc trong thời binh, có lủc trong thời chiến, .) ảnh hường và chi phối một cách trực tiếp, toàn diện mọi hoạt động tài chinh quân đội. Hoat động tài chính quân đội phải lấy việc phục vụ nhiệm vụ quân sư lã mục tiêu hàng đầu song không phải chi tiễu VÒI bẩt cử giá não. Tồ chức kiềm soảt hoạt đông này phải phủ hop VỚI yêu cầu hoạt động quân sự, đạt được hiệu quả toàn diện và thích ứng VỚI các tinh huống, các trạng thái sẵn sàng chiển đẩu và chiến đâu, đông thòi cũng phải đáp ứng yêu cầu quản lý tài chinh của Nhà nưỡc, đảm bảo chặt chẽ, tuân thủ đúng pháp luật.
    3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của Luận án
    Mục đích nghiên cứu của Luận án: Trên cơ sở hệ thồng hoá và phảt tnền các vấn đê lý luận chung vể KSNB gẳn VỚI kiềm soát tài chính trong các đơn vị dư toán quân đội và kết quả nghiên cứu thực ừạng tồ chức hệ thống KSNB trong các đơn vị dự toán trực thuộc BQP, Luận án đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống KSNB phủ hợp VỚI đặc thủ của các đơn vị dự toán trực thuộc BQP nhăm mục đích tăng cưòng quản lý tài chính trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh,
    Phạm vi nghiên cứu của Luận án đươc giới hạn ờ tồ chữc hệ thong KSNB trong các đơn vị dự toán trực thuôc BQP
    4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Luận án
    Đối tượng nghiên cứu của Luận án là tồ chức hệ thống KSNB trong các đơn vị dự toán trực thuộc BQP,
    Phương pháp nghiên cứu của Luận án là dựa ừên cơ sờ phương pháp luận duy vật biên chứng vã duy vật lịch sử. Xuất phát tử tính ứng dụng thưc tiễn của Luân án và nghiên cửu hoạt động cụ thề là tồ chức hệ thống KSNB ừong các đcm vị dự toán trực thuộc BQP, Luận án chủ yếu sừ dung phương pháp khái quát hoá, tồng hợp và phân tích những nguyên lý cơ bản về hệ thống KSNB qua các giáo trinh, tài liệu, công ừinh một số tác giả gắn VỚI hoạt động quân sư đề thấy được ảnh hường của đăc thù hoạt động quốc phòng tới tồ chức hệ thống KSNB củng mối liên hệ giữa các yếu tồ trong hệ thống từ đỏ đưa ra những nhận đinh, đánh giá.
    Luận án còn sừ dung các phương pháp điêu tra, thống kê, phân tích và so sánh để đưa ra các nhân định, đánh giá cụ thể vể thực trạng tồ chửc hệ thống KSNB trong các đơn vị, trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghi cụ thề về hoàn thiện tồ chức hệ thống KSNB trong các đơn vị dự toán trực thuộc BQP. Luân án cũng sừ dụng kểt quả phân tích vể tồ chức kiềm soát NSQP ở một số quốc gia ừên thế giới đề tồng kết kinh nghiệm vã bãi học cỏ thề vận dung ừong điểu kiên Việt Nam. Ngoài ra Luân án còn sừ dụng các phương pháp trình bày khác nhau như sơ đồ, bảng blều vã phương pháp diễn giải, quy nạp đề mô tả thực ừang cũng như để xuất mô hình tồ chức hệ thống KSNB trong các đơn vị dự toán trực thuộc BQP,
    Số liệu, tinh hinh trong Luận án đươc khai thác tử nhiều nguổn khác nhau bao gồm: tử kểt quả đánh giá hệ thống KSNB của các đon vị dự toán trực thuộc BQP được kiềm toán trong các Ke hoạch kiềm toán của Kiểm toán Nhà nước; từ các bảo cáo đánh giá công tác tài chính hàng năm của Cue Tài chinh vã các tài liệu tham khảo, tữ kết quả điêu ừa do Tác giả tiến hành. Phương pháp điểu tra được sử dụng kết họp giữa điêu ừa trực tiếp vá điêu ừa gián tiếp băng hệ thống các câu hòi phỏng vẩn sâu (câu hỏi mở) và các câu hỏi đóng (Phụ lục II). Trong quá trinh điểu tra Tác giả trực tiểp phỏng vẩn những người có ừách nhiệm và có nhiêu năm trong nghê đông thời trưc tiếp quan sát các hoạt động kiểm soát tại môt sồ phòng (ban) tài chính, xem xét trưc tiếp các dẩu hiêu kiềm soát đề lại ừên một số sổ sách, chứng từ, tài liệu kể toán.
    5. Những đóng góp của Luận án
    Luận án cỏ những đóng góp cả lý luận lẫn thực tiễn. Cụ thề:
    Thứ nhất, về mặt học thuật; lý luận: Từ lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nôi bộ (KSNB) và đăc thù của quản lý tài chính trong lĩnh vực quốc phòng, luận án đã đề xuất mô hình tồ chức hệ thống KSNB áp dụng trong các đơn vị dư toán trực thuộc Bộ Quốc phòng (BQP), trong đó khẳng đinh: (ỉ)Mục tiêu kiểm soát ưu tiên đảm bảo hiêu năng của quản lý thay cho hiệu quả kinh doanh, hoạt động kiềm soát tập trung trên việc xem xét tính tuân thủ hơn đánh giá hiệu quả của vốn, của lao đông, của tài nguyễn, (2) Là đơn vị dụ toán cấp trung gian nên trong mô hình KSNB vừa có kiểm soát trực tiếp vừa cỏ kiềm soát gián tiếp; các chính sách, thủ tuc kiềm soát được thiết kể không chỉ để vận hành ờ bản thân đơn vị mà còn quy đinh cho cấp dưới thực hiện, trong mô hình không có uỷ ban kiềm soát, (3) Quy trình, thủ tục kiềm soát đòi hỏi tính linh hoạt nhẳm thích ứng VỚI các tinh huống, các ừang thái sln sàng chiển đấu trong thời binh, linh hoat khi chuyển sang thời chiển
    Thứ hai, nhung kết luận và đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cún: (ỉ) Luân án khẳng đinh trong các đơn vị dự toán trực thuộc BQP Việt Nam tồn tại các dấu hiệu cơ bản của hê thống KSNB VỚI ba bộ phận cấu thành là môi trường kiềm soát, hệ thống thông tin vã thủ tục kiềm soát, nhưng chưa được tồ chức đầy đủ và chặt chẽ do thiếu cơ sở pháp lý vá năng lưc thực hiên liên quan đển quản lý tài chỉnh phũ họp VỚI đặc thù hoạt động quốc phòng, (2) Từ nghiên cứu hoạt động kiểm soát ngân sách quốc phòng (NSQP) ờ một số quốc gia, Luận án rút ra cần có lô trinh xây dựng hê thống KSNB ừong các đơn vị quân đôi Việt Nam, trong đó bao gồm các bước hinh thành văn bản pháp quy tạo cơ sờ pháp lý; đồi mới phương thức kiềm soát NSQP theo hướng kiềm soát theo khối lượng sản phằm đâu ra; kiềm soát thông qua hệ thống tiễu chuẳn, đinh mức chi tiêu quốc phòng, chuyên nghiệp hoá cảc cơ quan đảm bảo, thiểt lập mạng truyên sồ liệu trong nôi bộ. (3) Luận án để xuất giải pháp cụ thề để hoãn thiện tồ chức hệ thống KSNB trong các đơn vị dự toán trực thuộc BQP gổm 5 nhóm: (a)Đua ra mô hinh tả chức hệ thống KSNB thích hợp VỚI những đơn VI dự toán cấp II; (b)Tạo dựng môi trường kiềm soát thuận lợi bằng cách gẳn ừách nhiêm của lãnh đạo các đon vị ừong tồ chức hê thống KSNB, đồng thời xây dựng chính sách tài chính VỠ1 các đinh mức, tiễu chuẵn chế độ phù hợp VỚI thưc tế của các đơn vị và thưc hiện đủng chế độ công khai tãi chỉnh, (c) Nghiên cứu áp dụng hình thửc kế toán Nhận ký chung, hinh thành kế toán quản tri, mờ rộng ứng dụng công nghê thông tin vào công tác tài chinh kế toán, (d) Xây dựng vã thề chể hóa công tác kiềm tra tài chinh nôi bộ, bao quát các khâu lập, phân bả, cấp phát và quyết toán ngân sách, đảm bảo tách bach ba chức năng thực hiện nghiệp vụ, ghi sồ vá bảo quản tài sản.
    6. Kết cấu của Luận án
    Ngoài các phần Mở đầu vá Kết luận, Luân án gổm 3 chương Chương 1 Những vấn để lý luân cơ bản về tồ chức hệ thống kiềm soát nội bộ trong các đơn vị dự toán trực thuộc bô quốc phòng,
    Chương 2: Thực ừạng tổ chức hê thống kiềm soát nội bộ trong các đon vị dự toản trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam,
    Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tả chức hệ thống kiềm soát nôi bộ trong các đon vị dự toán trực thuộc Bộ Quốc phòng.
    10
    Chương 1
    NHỮNG VÁN ĐÊ LÝ LUẬN cơ BÀN VẺ Tỏ CHỨC HỆ THÓNGKIẺM SOÁT NỘI Bộ TRONG CÁC ĐƠN VỊ Dự TOÁN TRỰC THUỘC Bộ QUÓC PHÒNG
    1.1. Lý luận chung về tổ chức hệ thống kiềm soát nội bộ
    1.1.1. Kiểm tra, kiềm soát trong quàn lý
    Hoạt đông của mỗi tồ chức trong các lĩnh vực đời sống xã hội đều cằn phải quản
    lý. Quản lý là môt quá trình định hưởng vã tả chức thưc hiện theo hướng đã định ừên cơ sở những nguồn lưc đã xác định nhẳm đạt hiệu quả cao nhất. Quản lý bao gổm các chức năng cơ bản : Xác đinh mục tiêu và lâp kế hoach ; tồ chức, lựa chọn và bố trí cán bộ ; phối hợp , kiềm ừa, kiềm soảt. Trong các chức năng đó, kiềm ừa kiềm soát được thực hiện ngay tử khi xác đinh mục tiêu và lập kể hoạch, cho đến khi muc tiêu đat được vã cỏ mổi quan hệ chặt chẽ VỚI các chức năng khác Điều đó thề hiện ờ chỗ Trong xác định mục tiêu và lập kể hoach cằn có các dự báo vã kiềm tra dư báo vể nguồn lực, xây dựng và kiềm ừa các mục tiêu. Kiểm tra, kiềm soát ở đày đảm bảo cho việc dự báo nguồn lực đề xây dưng các muc tiêu tồng quát, mục tiêu cụ thề được phủ hợp. Trong tồ chức, kiềm tra, kiềm soát đảm bảo cho việc kết hợp các nguồn lưc theo phương án tối un, xác lập mổi quan hệ giữa các bộ phân đươc khoa học, họp lý và vận hãnh thông suốt Trong bố trí cán bộ vã nguôn lực khác, kiềm ừa, kiềm soát đảm bảo việc tuyền dụng cán bộ có đủ phẳm chất vã năn lưc đáp ímg yêu cằu công việc, quản lý và sừ dụng có hiệu quả moi nguồn lực. Trong phối hơp, kiềm soát góp phẩn nẳm bắt và điều chỉnh kể hoạch, mục tiêu kịp thỡi đề đat hiệu quả cao.
    Như vậy, quá trình quản lý có thể chia làm nhiều giai đoạn với mục tiêu, nội dung và phương pháp ừiền khai khác nhau Trong khi đó kiềm tra đươc thực hiện ở tất cả các giai đoan của quá trình nãy và kiềm tra không phải là một giai đoạn của quá ừình quản lý mà là chức năng của quản lý được thực hiện trong tất cả cắc giai đoạn Chức năng này đươc thề hiện khác nhau tuỳ thuộc vào tổ chức và cấp quản lý, vào loại hinh hoạt đông, phong tục tập quán vã cả những điều kiện kinh tể, xã hội nhất định
    vể phân cấp quản lý, cỏ rất nhiều mô hình khác nhau song chung nhất thưòng phân thành quản lý vĩ mô và quản lý VI mô. Giữa hai cấp cơ bản đỏ có thề có những cấp quản lý trung gian vừa chịu sư quản lý vĩ mô của cấp trên vừa, vừa thực hiện chức năng quản lý đối với đơn vị cấp dưới. Dủ ở cấp quản lý nào, nhà nưỡc hay đơn vị đều phải tự kiềm tra, kiềm soát trong tất cả các khâu, như rà soát các tiềm năng, xem xét lại các dự
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng việt
    1. Alvin A Arens và James K Loebbecke (1997), Kiểm toán, Nxb Thống kê, Hà Nội.
    2. Bộ Quốc phòng (2001), Điểu lệ công tác kho học và công nghệ QĐND Việt Nam ban
    hành kèm theo Quyết định sấ 728/2001/QĐ-BQP ngày 25/4/2001.
    3. Bộ Quốc phòng (2001), Điểu lệ công tác khoa học và công nghệ QĐND Việt Nam ban
    hành kèm theo Quyết định sấ 728/2001/QĐ-BQP ngày 25/4/2001,
    4. Bộ Quốc phòng (2001), Quyết đinh 3365/2001/QĐ-BQP ngày17/12/2001 Quy định
    quản lý tài chính các hoạt động có thu tại các đơn VỊ dự toán quân đội.
    5. Bộ Quốc phòng (2002 ), Điểu lệnh quản lý bệ đội, Nxb Quân đội Nhân dàn, Hã Nội.
    ố. Bộ Quốc phòng (2003), Qiộ’ chế tổ chức và hoạt động thanh tra quốc phòng. Ban hành kềm theo Quyết định 3450/2001/QĐ-BQP ngày 21/12/2001.
    7. Bộ Quốc phòng (2004), Điều lệ công tác kỹ thaật QĐND Việt Nam ban hành kèm theo
    Quyết định 58/2004/QĐ-BQP ngày 10/5/2004.
    8. Bộ Quồc phòng (2005), Quyết định 140/2005/QĐ-BQP ngày 26/9/2005 ban hành Qiộ!
    chề nghiệm thu sán phẩm quốc phòng chế thử, sản xuất lợt "0" sửa chữa lớn lấn đầu.
    9. Bộ Quốc phòng (2005), Quyết định 156/2005/QĐ-BQP ngày11/10/2005 Hướng dẫn
    thực hiện Quy chể công khai tài chinh đối với các đơn vị dự toán ngân sách trong quân đội.
    10. Bộ Quốc phòng (2005), Quyểt đmh 157/2005/QĐ-BQP ngày 12/'10/'2005 Hướng dẫn
    thực hiện Qi cy chế công khai tài chinh đối với việc phân bồ, quản lý, sử dimg vồn đấu tư XDCB thuộc nguồn vẩn Nhà nước 11 Bộ Quốc phòng (2005), Quyểt định số 3S/2005/QĐ-BQP ngày 28/3/2005 của Bộ tmởng Bộ Quốc phòng về việc ban hành Quy chế công tác vật tư kỹ thuật Quân đội nhân dân Việt Nam
    12. Bộ Quốc phòng (2007), Điều lệ công tác tàì chinh Quân đội nhân dân Việt Nam. ban
    hành kèm theo Quyết định 27/2007/QĐ-BQP ngày 14/2/2007.
    13. Bộ Quốc phòng (2007), Quyết định 178/2007/QĐ-BQP ngày 29/11/2007 sửa đồi, bổ
    stmg một sể điểu của Quyết đmh 3365/2001/QĐ-BQP ngàyl 7/12/2001.
    14 Bộ Quốc phòng (2007), Quyết định số 118/200S/QĐ-BQP ngày 01/08/2007 của Bộ tmởng Bộ Quốc phòng về việc phân cấp, aỷ quyển quyết định dự án đầu tu và
    xây dựng trong Bộ Quốc phòng.
    15 Bộ Quốc phòng (2007), Quyết đinh số 84/2007/QĐ-BQP ngày 18/5/2007 Ban hãnh
    Quỵ chế xuất khẩu, nhập khẩu, mua sắm hàng quốc phòng
    16 Bộ Quốc phòng (2008), Quyết định số 126/2007/QĐ-BQP ngày 15/8/2007 cỉta Bộ
    trưởng Bộ Quốc phòng về việc ban hàng Quy chế qiiản lý, sử dụng tài sản công trong Bộ Quốc phòng.
    17 Bộ Quốc phòng (2008), Quyết định sắ 94/2008/QĐ-BQP ngày 24/1/2008 của Bộ
    trưởng Bộ Quốc phòng về việc Quy đinh phân cấp quản lý tài sản nhà nước tại các cơ quan đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng.
    18. Bộ Quốc phòng (2009), Thông tư 35/2009/TT-BQP ngày 20/7/2009 ban hành Qiẹy chế quản lý, sử dụng đất quy hoạch cho mục đích quốc phòng chưa sử dtmg ngay cho nhiệm vụ quốc phòng vào mục đich kinh tế.
    19 Bộ Quốc phòng (2009), Thông tư 55/2009/TT-BQP ngày 17/8/2009 ban hành Qiẹy chế quản lý, sử dụng nguồn thu từ việc khai thác sử dụng đất quắc phòng vào mực đích kinh tể, nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất.
    20. Bộ Quốc phòng (2009), Thông tư số 20/2009/TT-BQP ngày ỉ4/5/2009 của Bộ tiicờng
    Bộ Quắc phòng hướng dẫn lập, tiình, thẩm định phương án giá và quyết định gìá các ỈOỢÌ hàng hoá, dịch vụ quốc phòng
    21. Bộ Tài chính - BQP (2003), Thông tư 23/2004/TTLT-BTC-BQP ngày 26 tháng 3 năm
    2004. Hướng dẫn lập và chấp hành, quyết toán NSNN và qitản lý tài sản đối với một số hoạt động thuộc lĩnh vực Quốc phòng - an ninh.
    22. Bô Tài chính (2001), Quyết định 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 về việc ban
    hành chuẩn mực kiểm toàn 400 “Đánh gỉá rủi ro và kiểm soát nội bộ
    23. Bộ Tài chính (2004), Quyết đình số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13 tháng 8 năm 2004 vể
    việc ban hành “Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị cò sử sụng kinh phi ngân sách Nhà nước ” .
    24. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày ỉ5/6/2007 hướng dẫn thực
    hĩện đấu thầu miia sắm tài sản nhẳm duy trì hoạt động thường xuyên cỉưx cơ quan Nhà nước bằng vốn Nhà nước.
    25. Chính phủ (2003), Nghị đmh 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 Tiêu
    chiiẳn vật chất hậu cẩn đếi với quần nhân tại ngũ.
    26. Chinh phủ (2004), Nghị đĩnh 10/2004/NĐ-CP ngày 7 thnág 01 năm 2004 vế quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản nhà nước đối VỚI một số hoạt động thuộc lĩnh vực Quốc phòng - an ninh.
    27. Chỉnh phủ (2009), Nghị đinh 65/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2009 sửa đổi, bồ
    sung một so điều của Nghị định 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 Tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngữ.
    28. Công ty Kiềm toán Viêt nam (1993), Những chỉ lẩn mực và nguyên tắc kiềm toán
    quốc tể, Tài liệu dịch.
    29. Cục Tài chinh- Bộ Quồc phòng (2001) Hướng dan 1773/TC4 ngày 24/12/2001 hưởng
    dẫn thực hiện Quyết đinh 3365/200Ỉ/QĐ-BQP ngày 17/ỉ2/2001.
    30. Cục Tãi chính (2008) Bảo cáo đánh giá công tác chắp hành ngãn sách năm 2007.
    31. Cục Tài chính- Bô Quốc phòng (2002), Tài chinh dự toán Quân đội, Nxb Quân đôi
    nhân dân, Hà Nội.
    32. Cục Tài chính- Bộ Quốc phòng (2006), Chế độ kể toán đơn vị dự toán, Nxb Quân đôi
    nhân dân, Hà Nội.
    33. Cục Tãi chỉnh- Bô Quốc phòng (2007), Công tác tài chinh đối VỚI người chỉ huy, Nxb
    Quân đôi Nhân dân, Hà Nội.
    34 Đậu Ngọc Châu, Ngô Đức Lợi, Lưu Đức Tuyên (2006), Giáo trình Lý thuyểt kiểm toàn, Nxb Tài chính, Há Nôi.
    35. Đảng uỷ Quằn sự Trung ương (2006), Quy chế 402/QC-ĐƯngày 3/11/2006 về lãnh
    đạo cỉtci cắp uỷ Đảng đẩĩ với công tác tài chinh Quân đội nhiệm kỳ 2006- 2010.
    36. Dự án GTZ- KTNN- KTLB Ha nội (GTZ Projekt- SRK- BRH) (1997), Cơ sở pháp
    lý của Kiểm toán Liên bang Đức 37 Dự án GTZ- KTNN- KTLB Hà nội (GTZ Projekt- SRK- BRH) (1997), Kiểm toán Nhà nước Liên bang Đức.
    38. Dự án GTZ- KTNN VN- KTLBĐ (GTZ Projekt- SRK- BRH) (1997), Báo cáo tổng
    hợp năm 1996 của KTNN Liên bang về công tác quản lý ngân sách
    39. Dự án GTZ- KTNN VN- KTLBĐ (GTZ Projekt- SRK- BRH) (1997), So sành quắc
    tể đìa vị pháp lý và các chức năng cỉia cơ quan kiểm toán tối cao.
    40. Vũ Hữu Đức (1994), Kiềm toán, phần I: Đạĩ cương, Trường Đại học Kinh tể Thành
    phố Hồ Chí Minh
    41. Vũ Hữu Đức (2009) Tảng cường KSNB các đơn vị thuộc khu vực công- Nhìn từ góc
    độ Kiểm toán Nhà nước, http ://www.vaa-hcmc.org.vn.
    xui
    42. Há Thị Thanh Huyển (2005), Hoàn thiện hệ thẳng kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty Dầu khi Việt Nam, Luân văn thac sĩ, Trường Đai học Kinh tế quốc dân, Hã Nội. 43 Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Giáo trình Kiềm soát quản lý, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
    44. Nguyễn Vlệt Hưng - Phạm Quang Huy (2008), Hệ thẳng văn bản về chế độ kiềm toán
    hiện hành, Nxb Thống kê.
    45. Vũ Đức Họa (2009), “Vai trò của kiềm toán hoạt động đối với các đon vị sự nghiêp
    công", Tạp chí Kiểm toán, (11/2009), tr. 37-41
    46. Vương Đình Huệ (1996), Kiểm toán, Nxb Tài chinh, Hà Nội.
    47. http://dictionary bachkhoatoanthu gov.vn/default aspx?param=lFC3aWQ9MjyzND10 JWUxJWJiJTklK2NoJWUxJWJiJWE5Yw=
    48.INTOSAI (2004), Hệ thẳng chuẩn mực kiểm toán, Tài liệu dịch, Kiểm toán nhã nước
    49 INTOSAI (2004), Tuyên bể Lima vế các chỉ dẫn kiềm toán, Tài liệu dịch, Kiềm toán
    nhà nưòc
    50 Khoa Ke toán- Kiềm toán Đai hoc Kinh tế Thành phố Hổ Chi Minh (2007), Kiểm
    toán, Nxb Lao động Xã hội.
    51. Kiềm toán Nhã nước (2000), cấm nang kiểm toán viên nhà nước, Nxb Chính trị
    Quốc gia, Hà Nội.
    52. Kiểm toán Nhà nước (2007), Bảo cáo kiềm toán năm 2007, Hà Nội
    53. Kiểm toán Nhà nước (2008), Bảo cáo kiềm toán nhà nước năm 2008, Hà Nội
    54. Kiểm toán Nhà nước (2009), Kể hoạch kiểm toàn các đơn vị tthuộc Bộ Quốc phòng
    55. Kiểm toán Nhà nước (2009), Kiểm toán Báo cáo tài chính Quân chỉing PK-KQ.
    56. Lê Thị Hổng Khanh (2007), Hoàn thiện hệ thắng kiểm soát nội bộ của tổ chức phi
    chính phủ CARE quắc tể tại Việt Nam, Luân văn thạc sĩ, Trường Đai học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
    57. Đinh Thị Liên (2007) Tổ chức Hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Prime
    Group, Luân văn thac sĩ, Trường Đai học Kinh tể quốc dân, Hà Nội.
    58. Martin Grimwood (2007), Sớ tay kiềm toán nội bộ, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nôi.
    59. Nguyễn Thị Mỹ (2006), Hoàn thiện Hệ thống Kiềm soát nộì bộ tại Trung tâm bưu
    chính thuộc Công ty Điện tử Viền thông Quân đội, Luân văn thạc sĩ, Trường Đại hoc Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
    60. Đào Thị Tuyết Nhung (2004), Hoàn thiện hệ thẳng kỉềm soát nội bộ tại Tồng công ty
    XLV
    Bay die vụ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tể quốc dân, Hà NỘI.
    61 Nxb Quân đội nhân dân (2003) Từ điển bách khoa quẫn sự Việt Nam
    62. Vũ Thủy Ngọc (200Ố) “Hê thống kiềm soát nội bộ của một ngân hàng hiện đại”, Tạp
    chi Ngân hàng, (Số 9/2006), Tr 29-30.
    63. Nxb Khoa học Xã hội (2003), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội
    64. Hoàng Phê chủ biên (2002), Tù điển Tiếng Việt, Nxb Đã Nang.
    65. Lê Hồng Quân (2008), “Một số vẩn đê vể quản lý ngân sách nhà nưòc năm 2007 nhin
    tữ kết quả kiềm toán năm 2008”. Tạp chi Kiểm toán, (4/2009), tr 40-43
    66. Nguyễn Quang Quynh (2001), Kiềm toán tài chinh, Nxb Tài chính, Hã Nội.
    67. Nguyễn Quang Quynh (2005), Lý thuyết kiểm toán, Nxb Tài chỉnh, Hã Nội.
    68. Nguyễn Quang Quynh (2009), Giáo trình Kiểm toán hoạt động, Nxb Đại học Kinh tế
    quốc dân, Há Nội.
    69 Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo tiình kiểm toán tài chinh, Nxb Đai hoc Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
    70. Quân chủng Hải quân (2004), Quyết định 316/QĐ-PKKQ ngày 24 tháng 5 năm 2004
    của Tư lệnh Quân chủng vế phân công công tác trong Bộ Tư lệnh.
    71. Quân chủng PK-KQ (2006), Qicy chể 65 của Đảng uỷ Quân chỉmg PK-KQ về tâng
    cường sự lãnh đạo của cắp ìjỷ Đảng đối vời công tác tài chinh.
    72. Quân chủng Phòng không- Không quân (2007), Điểu lệ Công tác kỹ thuật Phòng
    không- Không quân, Nxb Quân đội Nhân dân, Há Nội.
    73. Quân chủng Phòng không- Không quân (2008), Quyết đỉnh 2600/QĐ-BTL ban hành
    Quy chế Nhập khẩu, Miia sắm hàng quốc phòng.
    74. Quân chủng PK-KQ (2002), Qụy chể nghiệm thu sản phẩm xuất xưởng, ban hành
    kèm theo Quyết định 238/QĐ-BTL ngày 25/3/2002.
    75. Quân chủng PK-KQ (2004), Quy chể sản xuất làm kinh tế và quản lý hoạt động cò
    thu, Ban hành kèm theo Quyết đinh 126/QĐ-BGĐ ngày 12 tháng 3 năm 2004
    76. Quân đoàn 3 (2003) Quyết đỉnh 890/QĐ-QĐ ngày 14 tháng 10 năm 2003 của Tư lệnh
    Quân đoàn vế uỷ quyển kỳ hợp đẳng kinh tế và chỉ ngân sách quốc phòng
    77. Quân khu 1 (2004), Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèm theo Quyểt
    đình 671/QĐ -QK ngày 26 tháng 8 năm 2004.
    78. Quân khu 3 (2004), Quyết đinh 418 ngày 22 tháng 5 năm 2004 ban hành Quy chế
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...