Luận Văn Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy xi măng Sông Đà

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy xi măng Sông Đà



    ​[TABLE="width: 100%"]

    [TR]

    [TD="width: 96%"]LỜI NÓI ĐẦU

    Trong thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức và hoạt động sản xuất kinh doanh.Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nên kinh tế thị trường và đẩy mạnh nền kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển. Thực hiện hạch toán trong cơ chế mới để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lãi. Để thực hiện được những yêu cầu đó, các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra tới khi thu vốn về đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ nghĩa vụ SXKD phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động SXHD của doanh nghiệp. Hạch toán kế toán là một trong những công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

    Hoạt động trong cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật khách quan nền kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh buộc các doanh nghiệp sản xuất phải hết sức quan tâm tới việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

    Muốn đạt được như vậy, thì điều đầu tiên là doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính và tính giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà việc tổ chức tốt công tác kế hoạch tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu thiết yếu trong những vấn đề thời thiết yếu và luôn là một sự được các doanh nghiệp quan tâm để giúp nhà quản lý lãnh đạo doanh nghiệp phân tích đánh giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả hay không, tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành như nào? Từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển SXKD và yêu cầu quản trị doanh nghiệp .

    Nhận thức được vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tập tại nhà máy xi măng Sông Đà (thuộc Công ty Vật tư xây lắp vận tải Sông Đà 12), em đã mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu đề tài về: “Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy xi măng Sông Đà”. Để hiểu rõ hơn về thực tiễn công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty, đáp ứng các yêu cầu quản lý và hạch toán ở doanh nghiệp.

    Nội dung tóm tắt của đề tài như sau:

    Phần I: Lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

    Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm ở Nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12.

    Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12.

    Mặc dù rất cố gắng và luôn luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo và các cô chú, anh chị ở phòng kế toán công ty, song do nhận thức và trình độ có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những tồn tại thiếu sót. Em rất mong muốn và xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp bổ xung nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu.


    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3

    1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp. 3

    1.2. Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu. 3

    1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất : 3

    1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất. 3

    1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế (yếu tố chi phí) 3

    1.2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí. (khoản mục chi phí). 4

    1.2.2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất 5

    1.3. Ý nghĩa của công tac quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 6

    1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 6

    1.4.1. Khái niệm giá thành sản phẩm . 6

    1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 7

    1.4.2.1. Phân loại theo thời gian và có cơ sở số liệu tính giá thành 7

    1.4.2.2 Phân loại theo phạm vi tính toán. 8

    1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 9

    1.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 9

    1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm . 9

    1.6. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 10

    1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất . 11

    1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng TK621, TK622,TK 627, TK154 (TK631) 11

    1.7.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 13

    1.7.2.1 Phương pháp trực tiếp. 13

    1.7.2.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp. 13

    1.8 Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ. 16

    1.8.1. Đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ theo chi phi nguyên vật liệu trực tiếp. 16

    1.8.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. 16

    1.8.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. 17

    1.9. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 17

    1.9.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn. 17

    1.9.2. Phương pháp cộng chi phí 18

    1.9.3. Phương pháp tính giá thành liên hợp 19

    1.9.4. Phương pháp tính giá thành theo định mức 19

    1.9.5. Phương pháp hệ số. 19

    1.9.6. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ 20

    1.9.7. Phương pháp tính loại trừ chi phí 20

    PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG SÔNG ĐÀ 22

    1. Đặc điểm chung của nhà máy. 22

    2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy. 22

    2.1. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 23

    2.2. Công tác tổ chức sản xuất 23

    2.3. Bộ máy tổ chức quản lý. 24

    2.4. Đặc điểm chung về công tác kế toán. 25

    2.4.1. Hình thức kế toán. 25

    2.4.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán. 25

    3. Công tác tập hợp chi phi và tính giá thành sản phẩm của nhà máy xi măng Sông Đà. 25

    3.1. Sơ bộ về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của nhà máy. 25

    3.2. Phương pháp tập hợp sản xuất . 27

    3.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu. 27

    3.2.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 31

    3.2.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung 33

    PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GÍA THÀNH SẢN PHẨM 48

    KẾT LUẬN 52
    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...