Báo Cáo Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây dựng số 2

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trước thềm của thiên niên kỷ mới, đất nước ta đã và đang bước vào thời kỳ CNH- HĐH đất nước vứi tốc độ phát triển cao, vượt bậc đó là bước chuyển mới hoạt động sản xuất kinh doanh( HĐSXKD) của tất cả các nghành kinh tế trong đó có nghành xây dựng cơ bản( XDCB). Đứng trước những cơ hội thuận lợi của sự hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới: đó là sự thâm nhập thị trường, tìm hiểu đối tác kinh doanh lựa chọn bạn hàng trong và ngoài nước. Bên cạnh đó chúng ta cũng phải đón nhận không ít những khó khăn như: sự cạnh tranh tranh ngày càng gay gắt ngay tại thị trường trong nước, ngoài ra còn chịu sự biến động của kinh tế khu vực và thế giới. Xây dựng là một nghành quan trọng nó như "Bộ khung xương" chống đỡ cho cho nền kinh tế. Xây dựng là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt tạo ra cơ sở vật chất, tái tạo tài sản cố định( TSCĐ) cho nền kinh tế quốc dân, tăng cường tiềm lực kinh tế cho đất nước. Mỗi công trình xây dựng là kết tinh của các thành quả khoa học kỹ thuật của nhiều nghành nó góp phần vào việc phát triển đất nước.
    Sản phẩm xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội, nghành XDCB tiêu phí một nguồn vốn khá lớn của đất nước. Nhiệm vụ hết sức quan trọng của nước ta là công tác tổ chức chi phí trong XDCB. Đây là vấn đề hết sức cấp bách. Điều đó có nghĩa là quản lý vốn hết sức hiệu quả, tránh thất thoát lãng phí vốn trong sản xuất kinh doanh.
    Quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình hạch toán sản xuất. Đối với các doanh nghiệp việc thực hiện tốt công tác kế toán, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là cơ sở để phát huy tiềm năng sẵn có và sáng tạo đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp. Với nhà nước công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là phương tiện để theo dõi, kiểm tra các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đánh giá việc sử dụng vốn, mức độ tăng trưởng vốn đồng thời xem xét việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
    Nhận thức vai trò quan trọng đó, sau một thời gian thực tập tại Công ty xây dựng số 2 Thăng Long được hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Dung và các cô chú, các anh chị trong phòng kế toán Công ty xây dựng số 2 Thăng Long em lựa chọn đề tài " Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ". Mục tiêu của đề tài là vận dụng về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã học ở trường vào thực tiễn công việc hạch toán ở công ty xây dựng số 2 Thăng Long, từ đó phân tích những điểm còn tồn tại, tìm ra những giải pháp nhằm góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác kế toán của đơn vị.
    Chuyên đề tốt nghiệp có nội dung cơ bản gồm ba phần:
    Phần I : Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong xây dựng.
    Phần II : Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây dựng số 2 Thăng Long.
    Phần III : Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây dựng số 2 Thăng Long.
    MỤC LỤC
    Trang Lời nói đầu. 1
    Phần thứ nhất: lý luận chung về tổ chức công tác kế toán.
    Tập hợp chi phí sản xuát và tính giá thành sản phẩm. 3
    I.1. Đặc điểm nghành XDCB tác động đến công tác kế toán CPSX
    Và tính giá thành sản phẩm 3
    I.1.1 Đặc điểm chung của nghành XDCB 3
    I.1.2 Sự cần thiết của tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành SP. 4
    I.2 Kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. 5
    I.2.1 CPSX và phân loại chi phí. 5
    I.2.1.1 CPSX. 6
    I.2.1.2 Phân loại CPSX. 7
    I.2.1.2.1 Phân loại CPSX theo nội dung tính chất kinh tế của CP. 8
    I.2.1.2.2 Phân loại theo mục đích công dụng của CP. 8
    I.2.1.2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ và khả năng quy nạp CP. 9
    Vào các đối tượng kế toán chi phí. 9
    I.2.1.2.4 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm
    Công việc lao vụ sản xuất trong kỳ. 9
    I.2.1.2.5 Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành của sản phẩm. 9
    I.2.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm. 10
    I.2.2.1 Giá thành sản phẩm. 10
    I.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm. 10
    I.2.2.2.1 Phân loại giá thành theo phạm vi các CP cấu thành. 11
    I.2.2.2.2 phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.12
    I.3 Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX trong doanh nghiẹp xây dựng. 12
    I.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và căn cứ xác định. 14
    I.3.2 Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm xây dựng. 14
    I.3.2.1 Phương pháp kế toán tập hợp CPSX. 14
    I.3.2.1.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp. 15
    I.3.2.1.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp. 15
    I.3.3 kế toán tập hợp CPSX trong doanh nghiệpvà phương pháp
    Kế toán tập hợp CPSX 15
    I.3.3.1 Tài khoản sử dụng để tập hợp CPSX 15
    I.3.3.1.1 TK 621: CP NVL trực tiếp. 18
    I.3.3.1.2 TK 622: CP nhân công trực tiếp. 18
    I.3.3.1.3 TK 623:CP sử dụng máy thi công. 20
    I.3.3.1.4 TK 627: CP sản xuất chung. 22
    I.3.3.1.5 TK 154: CP sản xuất kinh doanh dở dang. 24
    I.3.3.2 Tập hợp CP sản xuất toàn doanh nghiệp. 24
    I.4 Đánh giá sản phẩm dở trong các doanh nghiệp XDCB. 27
    I.4.1 Khái niệm chung về đánh giá sản phẩm dở. 27
    I.4.1.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVL trực tiếp hoặc theo 27
    CP NVL chính trực tiếp.
    I.4.1.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo sản lượng hoàn thành tương đương.28
    I.4.1.3 Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo chi phí định mức. 30
    I.5 Tổ chức kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp XD. 31
    I.5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 31
    I.5.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm. 31
    I.5.3 Phương pháp tính giá thành 32
    I.5.3.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp. 32
    I.5.3.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. 33
    I.5.4 Tổ chức kế toán tính giá thành sản phẩm XD. 33
    I.5.5 Hình thức sổ kế toán áp dụng trong tập hợp CPSX
    Và tính giá thành sản phẩm. 36
    Phần II: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp CP
    Và tính giá thành sản phẩm. 38
    II.1 Đặc điểm và tình hình chung của công ty XD số 2 Thăng Long. 38
    II.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty XD số 2 Thăng Long.38
    II.1.2 Đặc điểm hoạt động SXKD và quy trình sản xuất XD của công ty. 41
    II.1.2.1 Đặc điểm hoạt động SXKD. 41
    II.1.2.2 Quy trình sản xuất XD của công ty. 41
    II.1.3 Đặc điểm tổ chức của bộ máy quản lý. 42
    II.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty. 45
    II .1.5 Hình thức tổ chức kế toán áp dụng ở công ty XD số 2 Thăng Long.
    II.2 Tình hình thực tế tổ chứa công tác tập hợp CPSX và tính 48
    Giá thành sản phẩm tại công ty XD số 2Thăng Long.
    II.2.1 Kê toán tập hợp CPSX ở công ty XD số 2 Thăng Long. 48
    II.2.1.1 Nguyên tắc hoạt động của CPSX. 48
    II.2.1.2 Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và phương pháp tập hợp CP. 49
    II.2.1.3 Kế toán tập hợp CPSX của công ty XD số 2 Thăng Long. 49
    II.2.1.3.1 Kế toán tập hợp CP NVL trực tiếp. 49
    II.2.1.3.2 Kế toán CP nhân công trực tiếp. 55
    II.2.1.3.3 CP sử dụng máy thi công. 60
    II.2.1.3.4 CP sản xuất chung. 64
    II.2.1.3.5 Kế toán tập hợp CPSX toàn công ty. 67
    II.2.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm ở công ty XD Số 2 Thăng Long. 69
    II.2.2.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm ở công ty. 69
    II.2.2.2 Chu kỳ tính giá thành. 69
    II .2.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 69
    II.2.2.4 Phương pháp tính giá thành. 70
    Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
    CP và tính giá thành sản phẩm ở công ty XD số 2 Thăng Long. 71

    III.1 Đánh giá chung về công tác quản lý và công tác kế toán
    tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của công ty. 71
    III.2 Những tồn tại cần hoàn thiện. 72
    III.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán 72
    tập hợp CP và tính giá thành sản phẩm XD ở công ty XD
    số 2 Thăng Long.
    Kết luận 77
    Nhận xét của cơ quan thực tập. 78
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn. 79
    Danh mục tài liệu tham khảo. 80
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...