Thạc Sĩ Tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử - văn hóa quốc gia của Hà Nội theo hướng ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử - văn hóa quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền vững

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    DANH MỤC Tử VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC BÀNG BIÉU, sơ ĐÒ . vii
    PHÀN MỞ ĐÀU . 1
    CHƯƠNG 1: Cơ SỞ KHOA HỌC VẺ Tỏ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỪ - VĂN HÓA . 12
    1.1. GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỨ VĂN HÓA 12
    1.1.1. Khái niêm ditích lịch sừvănhoá 12
    1.1.2. Phân loại di tích lịch sù văn hóa . 14
    1.1.3. Những đặc điềm cơ bản của di tích lịch sừ văn hóa . 17
    1.1.4. Giá trị của di tích lịch sử văn hóa đối VỚI hoạt động du lịch . 19
    1.2. NHU CÀU VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH
    LỊCH SỪ VÀN HÓA . 20
    1.2.1. Nhu cằu của khách du lịch tai các di tích lịch sừ văn hóa 20
    1.2.2. Hành vi tiêu dùng vã ừải nghiêm của khách du lịch tại các di tích lịch sử
    văn hóa 22
    1.3. TỐ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH sử
    VẢNHÓA . 25
    1.3.1. Các bên tham gia vào tồ chức các hoatđộng du lịch 25
    1.3.2. Lợi ích vã chi phí của tồ chức các hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử
    văn hóa 27
    1.3.3. Yêu cằu phát triền bển vững đốivỡi các hoạt động du lịch 29
    1.4. QUY TRÌNH PHÓI HỢP Tỏ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH GIỮA
    DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VÀ ĐƠN VỊ QUÀN LÝ DI TÍCH 37
    1.4.1. Tồ chức khảo sát nhu cằu và khả năng tồ chức hoạt đông du lịch 37
    1.4.2. Tồ chức thiểt kể cảc hoạt đông du lịch 38
    1.4.3. Phương thức tồ chức thưc hiện các hoat động du lịch 38
    1.5. CÁC YÉU TÓ ẢNH HƯỜNG ĐÉN Tỏ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DU
    LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỪ VÀN HÓA . 39
    1.5.1. Cơ sờ hạ tằng . 39
    1.5.2. Môi trường tự nhiên của di tích lịch sừ văn hoá 39
    1.5.3. MÔI trường kinh tể xã hội . 40
    1.5.4. Các nhã cung ứng dich vụ . 40
    1.6. KINH NGHIỆM QUÓC XẾ, TRONG NƯỚC Tỏ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU
    LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỪ VĂN HÓA VÀ BẢI HỌC KINH NGHIỆM 40
    1.6.1. Kinh nghiệm quốc tể 40
    1.6.2. Kinh nghiệm trong nước 45
    1.6.3. Bài học kinh nghiệm 46
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 49
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Tỏ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI MỘT SÓDI TÍCH LỊCH SỨVẢNHOÁ QUÓC GIA CỦA HÀ NỘI 50
    2.1. TỎNG QUAN VẺ HỆ XHÓNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỪ VĂN HÓA TRÊN
    ĐỊA BÀN HẢ NỘI 50
    2.1.1. Khái quát chung hệ thống di tích lịch sử văn hóa của Hà Nội [33,34] 50
    2.1.2. Công tãc quản lý các di tích lịch sử văn hỏa 52
    2.1.3. Đóng góp của các di tích lịch sừ văn hóa trong phát triền du lịch 54
    2.2. Xỏ CHirc HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VẢNMEẾU QUÓC TỬ GIÁM HẢ
    NỘI . 56
    2.2.1. Giới thiệu khái quát vể Văn Miếu - Quốc Từ Giảm 56
    2.2.2. Hoạt đông trưng bày hiện vật 59
    2.2.3. Hoạt đông hưởng dan tham quan 62
    2.2.4. Hoạt đông biểu diễn nghệ thuật . 65
    2.2.5. Hoạt đông lễ hội . 67
    2.2.6. Hoạt đông bán hãng lưu niệm 69
    2.2.7. Đánh giả chung của khách vể tồ chức hoạt động du lịch theo hướng phát
    ừiền bền vững tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám 72
    2.3. Xỏ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DI TÍCH NGỌC SƠN 78
    2.3.1. Khái quát về di tích Ngọc Sơn 78
    2.3.2. Hoạt đông trưng bày hiện vật 81
    2.3.3. Hoạt đông hưởng dan tham quan 83

    2.3.4. Hoạt đông ll hội 86
    2.3.5. Hoạt đông bán hàng lưu niệm 86
    2.3.6. Đánh giá chung của khách vể công tác tả chức hoạt động du lịch theo
    hướng phát tnển bển vững tại di tích Ngọc Son . 89
    2.4. TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DI TÍCH có LOA 95
    2.4.1. Khái quát về di tích Thành cồ Loa . 95
    2.4.2. Hoạt đông trưng bày hiên vật . 98
    2.4.3. Hoạt đông hưóng dẫn tham quan . 100
    2.4.4. Hoạt đông lễ hôi . 103
    2.4.5. Hoạt đông bán hàng lưu niệm 106
    2.4.6. Đánh giá chung của khách về công tác tồ chức hoạt động du lịch theo hướng phát
    ừiển bên vững tại di tích cồ Loa . 109
    2.5. MỘT só so SÁNH VẺ xỏ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI BA DI
    TÍCH LỊCH SỪ VÀN HÓA 114
    2.5.1. Đánh giá của khách đối VỚI từng các hoạt động du lịch tại ba di tich 114
    2.5.2. Đánh giá của khách du lịch vể công tác tổ chức các hoat động du lịch theo
    hướng phát tnển bển vững tại ba di tích . 119
    2.5.3. Đánh giả của khách du lichvềkểtquả các hoạt động du lịch tại ba di tích 121
    2.6. Sự PHÓI HỢP GIỮA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VỚI ĐƠN VỊ QUÂN
    LÝ DI XÍCH TRONG Tỏ CHỨC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 122
    2.7. MỘT só ĐÁJMH GIÁ CHUNG VẺ XHẢÍỈH CÔNG VÀ HẠN CHẾ 124
    2.7.1. Thành công và nguyên nhân . 124
    2.7.2. Hạn chể và nguyên nhân 125
    KẾT LUẬN CHỮƠNG2 128
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỎ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI MỘT SÓ DI TÍCH LỊCH sử VĂN HOÁ QUÓC GIA CỬA HÀ NỘI . 129
    3.1. HỆ XHÓNG CÁC QUAN ĐEẾM ĐỊNH HƯỚNG xỏ CHỨC HOẠI ĐỘNG
    DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH sử VÀN HÓA . 129
    3.1.1. Quan điềm vừa bảo tồn và vừa khai thác bền vững . 129
    3.1.2. Quan điềm hợp tác phát triền bển vững . 130
    3.2. MỘT só GIẢI PHÁP Tỏ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI MỘT
    só DI TÍCH LỊCH SỪ VĂN HOÁ . 131
    3.2.1. Hoàn thiện mô hinh tồ chức các hoạt động du lịch tại di tích lịch sừ văn hóa
    theo hướng phát triển bên vững . 131
    3.2.2. Các giải pháp và kiến nghi đồi VÒI di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám 146
    3.2.3. Các giải pháp và kiến nghi đối VỚI di tích Đên Ngọc Sơn 151
    3.2.4. Các giải pháp và kiến nghi đối VỚI di tích cổ Loa 155
    3.3. MỘT só ĐẺ XUÁX ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 160
    3.3.1. Tăng cường phối hợp khai thác các di tích lịch sừ văn hóa 160
    3.3.2. Tăng cường phối hợp VỞ1 đơn VỊ quản lý di tích . 161
    3.4. MỘT SÓKEẾN NGHỊ ĐÓI VỚI CÁC cơ QUAN QUÀN LÝ NHÀNƯỚC 161
    3.4.1. Đối VỚI Nhã nước, Chính phủ, cảc Bộ ngành . 161
    3.4.2. Đối với Thành phố Há Nội 163
    3.4.3. Đối với các đơn vị quản lý di tích . 166
    3.5. ĐIỂU KIỆN THỰC HIÊN CÁC GIÀIPHAP . 168
    3.5.1. Tăng cưòng nguồn lực tồ chức các hoat động du lịch của cộng đồng đìa
    phương, đơn vị quản lý di tích lịch sừ văn hóa 168
    3.5.2. Cơ chế, chỉnh sách, hệ thống văn bản luật và dưởi luât đầy đủ, đổng bộ,
    nhất quán định hướng phát triền du lịch bền vững 169
    3.5.3. Thị trường khách có quy mô lỏn 170
    3.5.4. Trình đô kinh doanh và năng lực canh tranh của doanh nghiệp lữ hành 170
    3.5.5. Các nhã cung ứng dich vụ tồ chức hoạt động du lịch đa dang và phong
    phú, chất lượng 171
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 172
    KẾT LUẬN . 173
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÀ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ ÁN. 175
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 176

    PHẢN MỞ ĐÀU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Nhu cằu của khách đu lịch muốn tìm hiểu sâu hon, cảm nhận đầy đù hon giá tn văn hóa, lịch sừ thông qua các hoạt động du lịch tại các DTLSVH Các hoạt động du lịch tả chức tai các di tich lịch sử văn hoả thưòng bao gồm: hoạt động tham quan, thông tin hưóng dẫn, tổ chức biểu diẫi nghệ thuật, hoạt động mô phỏng, lễ hội, bán hàng lưu niệm Hoạt động du lịch giúp khách cảm nhận đươc giá trị của di tích lịch sử văn hóa, góp phần lãm tăng giá trị của nơi đển. Hoạt động cung ứng dịch vụ tại các DTLSVH tạo nguồn thu đề bảo tổn, trùng tu, phát huy giá tn của DTLSVH Các doanh nghiệp du lịch phát ừiền sản phằm VỚI tuyến điềm khai thác các DTLSVH có tồ chức tốt các hoạt động du lịch sẽ làm gia tăng giá trị của DTLSVH và giá trị của sản phầm du lịch.
    Mỗi hoạt động du lịch có hình thức, nội dung, quy trinh tả chức, đìa điềm, không gian, thời gian, kịch bản khác nhau nhằm đáp ứng nhu cẩu đa dạng của khảch du lịch. Vỉ vậy cảc hoạt đông cung cấp dich vụ cũng rất đa dạng và phong phú Ví dụ: có hoat đông giúp khách nhin ngăm, hoạt động giúp khách trải nghiêm, hoạt động giúp khách học tập, hoạt động giúp khách nhận thức trách nhiệm VỚI công đồng, xã hội, môi trường,. Tuy nhiên, hiện nay các hoạt động du lịch tại các DTLSVH ờ Há Nội nói riêng và Việt Nam nói chung còn nghèo nàn, đơn điêu về cả hình thức vã nội dung dẫn đến ảnh hường đến chẩt lương tuyển điềm du lịch, sản phẳm du lịch liên quan.
    Ngày nay, phát ừiền bền vững đang đươc quan tâm hàng đẩu ờ mọi cấp độ quản lý. Ba trụ cột của phát tnền bển vững được thừa nhận và nhẩn mạnh đó là sự bền vững vể kinh tế, sự bến vững xã hội và sự bền vững về môi trường. Ba trụ cột này tương tác và phụ thuộc lẫn nhau. NỎ1 phát triển bến vững có nghĩa lã tạo một sự cân bằng giữa kinh tể, xã hội và môi trường Ngành du lịch có một vị trí đạc biệt quan trọng ừong phát triền bền vững.
    Thủ đô Hà NỘI lã một trong những trung tâm du lịch trọng điềm của cả nước. Hà Nôi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú VỚI rất nhiều danh lam thắng cành. Nhưng đển nay, việc tổ chức các hoạt đông du lịch tại nơi có tài nguyên du lịch nói chung và tại các di tích lịch sừ văn hoá nói riêng trên địa bàn Hã Nội còn nhiểu bất cập Cảc hoat động cung ứng dịch vụ tại các DTLSVH chưa phù họp vể nội dung vã quy ừình tồ chức, chưa đảm bảo được nguyên tẳc bảo tồn vã khai thác. Chưa coi ừọng mục tiêu của phát ừiền bền vững, chưa có sự phối họp giữa các đcm VỊ quản lý DTLSVH với các doanh nghiệp lữ hành trong việc tồ chức các hoạt động du lịch theo hướng phát ừiển bên vững, đề phát triền chương trình du lịch theo hướng phát triền bền vững. Xuất phát từ ý tưỏng nghiên cửu lý luận vã ứng dung đề phát triền du lịch bển vững tại các điềm du lịch, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “ Tồ chức các hoat động du lịch tại một số di tích lịch sử văn hóa quốc gia của Hà NỘI theo hướng phát tnển bển vững”
    2. Mục đích nghiên cứu
    - Làm rõ sư kểt hcrp giữa các đơn vị kinh doanh du lịch với các đơn vị quản lý DTLSVH đề phát tnền các sản phầm du lịch theo hướng phảt triển bển vững Định hướng tồ chức cảc hoạt đông du lịch tại các DTLSVH theo hướng bền vững bao gồm: thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm của khách du lịch, bảo tồn và phát huy cảc giá trị của di tích thông qua tổ chửc các hoạt đông du lịch hướng tới tự chủ về tài chính, tối đa lợi ích giữa các bên liên quan, bảo vệ môi trường vã văn hóa cộng đồng.
    - Đánh giả thực trạng tổ chức một số hoạt đông du lịch tại các điềm du lịch lưa chọn nghiên cứu.
    - Đê xuất các giải pháp tồ chức các hoạt đông du lịch theo hướng phát triển bền vững
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu:
    Tồ chửc các hoạt động du lịch tại các di tich lịch sừ văn hóa quốc gia theo hướng phát triền bền vững.
    Phạm vi nghiên cứu:
    - Luận án lưa chon ba di tích lịch sử văn hoá quốc gia ờ Hà Nôi để nghiên cứu. Bao gôm: di tích Văn Miếu - Quốc Từ Giám, di tích Ngoe Sơn, di tích cồ Loa Tại mỗi điềm tập trung nghiên cứu bốn hoạt đông cung ứng dịch vu là: Trưng bày hiện vật, hướng dan tham quan, biểu diễn nghệ thuật, bán hàng lưu niệm.
    - Thời gian nghiên cứu: từ 2008 - 2010
    4. Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận
    Vận dụng phương pháp duy vật biên chứng và lịch sừ lãm nển tảng ừong quá trinh phân tích và kết luận vấn để nghiên cứu Căn cứ vào cơ sở lý luận về tồ chức hoạt động du lịch tại DTLSVH, lý luận vể phát triền du lịch bền vững, luân án đánh giá thưc ừạng tồ chức hoạt đông du lịch tại một số DTLSVH quốc gia của Hà NỘI thông qua điểu tra khách du lịch, phỏng vấn đai diện nhà quản lý tại một số cơ quan quản lý nhà nưỡc vể du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch, đơn vị quản lý di tích từ đó xác đinh các vẩn để về tồ chức hoạt động du lịch; hê thống các quan điềm, đinh hướng tồ chức hoạt động du lịch tại DTLSVH theo hưòng phát triền bền vững; đưa ra các giải pháp hoàn thiện, các kiến nghị và điều kiện thực hiện các giải pháp được mô tả theo sơ đổ dưới đày:

    Sơ đả 1: Phương pháp luận nghiên cứu
    Nguồn: Mô tả của tác giả

    Mô hình nghiên cứu lý thuyết
    Mô hinh nghiên cứu lý thuyết đươc xây dưng trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa các bên trong phát triển du lịch bên vững, mối quan hệ giữa các bên trong tồ chức hoạt động du lịch tại các DTLSVH theo hướng phát triển bền vững, bộ tiêu chuẵn quản lý sư kiên bên vững (BS 8901). Căn cứ vào các giá trị của DTLSVH, các yêu câu vể phát triển du lịch bền vững, đơn vị quản lý di tích lịch sừ văn hóa phối họp VỚI các doanh nghiệp lữ hành nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch tai DTLSVH để tả chức các hoạt động trưng bày hiện vât, hưóng dln tham quan, biểu diễn nghệ thuật, bán hãng lưu niệm v.v .nhằm đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của khách du lịch, bảo tôn và phát huy các giá ừị của DTLSVH thông qua tồ chức hoat động du lịch hưóng tới tự chủ vể tài chỉnh, đảm bảo lọi ich giữa các bên liên quan, bảo vệ môi trường vã vẫn hóa cộng đông. Tồ chức hoạt động du lịch tại các DTLSVH chiu ảnh hưỏng của các yểu tố môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, nhã cung cấp dich vụ, cơ sở hạ tâng đươc minh họa theo mô hình nghiên cứu lý thuyết tại Sơ đồ 2 dưới đây:
    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Sơ đồ 2: Mô hình nghiên cứu lý thuyết tổ chức các hoạt động du lịch tại các di tích lịch sủ văn hóa
    Nguồn: Mô tả của tác giả[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
    Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, luân an sừ dụng kèt họp hai phương pháp - nghiên cứu đinh tính và nghiên cứu đinh lương. Trong đó, nghiên cứu định tính la sử dụng phương pháp phỏng vàn sâu các cán bộ quản lý một số đơn vị liên quan Nghiên cứu định lượng la sừ dụng phương pháp điêu tra khảo sat đánh giá của khách du lịch.
    - Phõng vấn chuyên sâu
    + Mục tiêu phòng vấn sâu
    Mục tiêu của việc áp dụng phương pháp phỏng vân sâu cho đê tai là đề xem xét y kiên đánh giá của can bộ quản ly của đan vị quản lý di tích, đơn vị quản lý nhà nước vè du lịch, doanh nghiệp lữ hành vè thực hiên quy trình tồ chức các hoạt đông du lịch tại các di tích lịch sử văn hóa và việc phối họp giữa các bên trong tồ chức cac hoạt động du lịch tạ 1 các di tích lịch sử văn hỏa.
    + Đối tượng tham gia
    Phỏng vân sâu cán bô quản lý tại cơ quan quản ly nhà nước vê du lịch, Doanh nghiệp lữ hành va ban quản lý di tích lịch sử văn hoá ( Phụ lục 1 Bảng 1.1).
    + Thu thập và xử lý thông tin
    Để đảm bảo chắt lương phỏng vân va thu thâp đây đù các nội dung liên quan, nội dung câu hỏi phỏng vân cơ bản được xây dựng trèn cơ sờ nội dung quy trinh tồ chức khảo sát, thiết kê, tồ chức các hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hóa va mối quan hệ phôi họp giữa các bên trong tồ chức các hoat động du lịch (Phụ lục 2). Các cuộc phỏng vàn được tiến hành tại văn phòng lam việc. Mỗi cuộc phỏng vân trung bình kéo dài 45 phút, vê các nội dung đã nêu Tât cả các đôi tượng tham gia phỏng vàn đêu rất quan tàm ủng hô nghiên cứu và san sáng cung cằp các thông tin khi được đê nghi cũng như chia sẻ các quan điềm riêng của cá nhân Kèt quả rủt ra không chỉ dựa vào việc tồng họp lại những y kiên cá nhân riêng rẽ theo từng nội dung cụ thể mà còn được tâp họp thành quan điềm chung đối VỚI những vàn đè ma cac đôi tượng phỏng vàn cỏ cách nhìn tương tư như nhau

    - Khào sát đánh giá của khách du lịch
    + Mục tiêu điều tra chọn mẫu: Mục tiễu của việc áp dụng phương pháp điều tra chon mẫu cho đề tài là để thu thập ý kiến đánh giá của khách du lịch về chất lượng các hoạt động du lịch tại cảc di tích lịch sừ văn hóa. Do đó, việc sừ dụng phiếu điều tra trên diện rộng sẽ giủp tác giả thu thập được những nhận định vã đánh giá của khách du lịch cằn thiểt như các tiêu chí đánh giá các hoat động du lịch theo hướng phát triền bển vững, mức độ thỏa mãn của khách du lịch, công tác tồ chức các hoạt động du lịch tại 03 DTLSVH đã lựa chọn.
    + Xây dụng phiếu điểu tra: Phiểu điều tra đươc hình thành ừên cơ sở lưa chọn nội dung tiêu chi đánh giá các hoạt động du lịch theo hưởng phát triển bên vững đối VỚI tìmg hoạt động bao gổm tiếng Việt vã tiếng Anh. Sự đánh giá của khách du lịch thông qua trả lời các câu hỏi vã những tuyên bố xoay quanh các nội dung tiêu chí tổ chức các hoạt động du lịch tử quy trình tồ chức, tiêu chi đảnh giá bền vững, công tác quản lý nói chung, sự liên kết các hoạt động du lịch Khách du lịch đưa ra ý kiến đánh giá bằng cách khoanh tròn vào mức đồng ý của minh với quy ưỡc 1 là Rất không đồng ý , 2 là Không đồng ý, 3 lã Không đồng ý cũng không phản đối, 4 là Đồng ý đển 5 là Rất đồng ý theo thang do Likert (Phu luc 2).
    + Chọn mẫu và thu thập số liệu: Đối với cuộc điều ừa chọn mẫu, nhẳm đảm bảo tính đại diện của mau, phiếu điều tra được gừi tới khách du lịch thông qua đội ngũ hướng dẫn viên ở một sồ công ty du lịch có chương trình du lịch khai thác 03 DTLSVH đã lưa chọn, qua các lóp học sinh sinh viên chuyên ngành hưòng dan du lịch khảo sát, hoc tập tại 03 DTLSVH. Đối tương khách lựa chọn gửi phiểu đảm bảo tinh đại diện bao gồm đi theo đoàn sử dụng thuyết minh viên tại điềm, đi theo đoãn sừ dụng hướng dẫn của đoàn, khách tự tham quan, khách đi lẻ; đại diện về quốc tịch, giới tỉnh, độ tuổi, nghề nghiêp, mục đích tham quan.
    Từ các di tích lịch sử văn hoá tại Hà Nội phục vụ hoạt động du lịch, tác giả chỉ lựa chọn 03 di tích điển hinh: Văn Miếu - Quồc Từ Giảm, Đên Ngọc Sơn, và Thành cồ Loa. Ba di tích này là những di tích đã được công nhận lã di tích cấp quốc gia, có thể đai diện cho toàn bộ hệ thống di tích lích sử văn hóa của Há Nội, chứa đựng nhiều giá trị vật chất và tinh thần phong phú, bản sẳc văn hóa không chỉ

    của người Hà NỘI mà của cả dân tộc; đảm bảo đại diện vể mặt giá trị, không gian, thời gian. Ngoài ra, đây cũng là những điềm du lịch nồi tiểng thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tể đồng thời những di tích này đã vã đang tả chức cung
    cấp cảc hoạt đông du lịch chủ yếu.
    Khảo sát thưc tế được tiến hãnh tai 3 di tích đã lựa chọn. Quá trinh khảo sát đươc chia thãnh nhiều lấn VỚI mục đich và nội dung khảc nhau. Trong đó cỏ 2 đcrt khảo sảt chính được tiển hãnh vào tháng 2, tháng 8 năm 2009, vã 2 đơt khảo sát vào tháng 5,10 năm 2010.
    Đợt khảo sát lằn 1 VỠ1 mục đích tìm hiểu cơ cắu tồ chức, hiện trạng của di tích, các hoạt động chính, thực trạng hoạt động du lịch, số lương, cơ cắu khách tham quan tại 03 di tích đã lưa chon.
    Đợt khảo sát lằn 2 với mục đích tìm hiểu thực trạng tồ chức cảc hoạt động du lịch tại cảc di tich. Quan sát, tim hiểu quy ừình tồ chức hoạt động du lịch theo
    hưòng phát triển bển vững. Đóng vai khách du lịch tư tham quan, mua dịch vụ
    hưòng dan và nghe thuyết minh viên hướng dẫn tham quan tại các di tích, theo đoàn khách tham quan cỏ hướng dẫn viên .
    - Đcrt khảo sát lần 3, 4 VỚI mục đích tìm hiểu những đánh giả, cảm nhận về của khách vê tồ chức cảc hoạt đông du lịch theo hướng phát ừiển bển vững.
    Căn cứ lưa chon 03 DTLSVH lã căn cứ đai diện vể loại hình DTLSVH, giá trị tiêu biểu, vị trí đia lý, khả năng liên kểt tuyển điềm, lã điềm du lịch trong sản phằm lữ hành của DNLH
    Phiều điều tra được chuyển trực tiếp tới khách qua hướng dẫn viên của công ty du lịch dẫn khách đển tham quan 03 di tích; chuyển trực tiếp cho khách tự tham quan tại 03 DTLSVH qua học sinh sinh viên chuyên ngành Hướng dẫn du lịch học tập tại 03 DTLSVH. Tỷ lệ phiếu phát ra, thu vể, phiếu sừ dụng được đat kết quả tốt và đảm bảo mục tiêu điều tra Trung bình tại 03 DTLSVH: Tỷ lệ phiểu phát ra, số phiếu thu về là 79.6 % số phiếu sừ dụng để phân tích phục vụ cho nghiên cừu chiểm 89 4 % ừong tồng sồ phiếu thu về. Trong số phiếu thu về, có phiếu bị loại do một số nội dung trong cảc phiếu nãy không được trả lời đằy đù Phiểu thu vể vã sừ dụng được đảm bảo đại điện vể quốc tịch, độ tuồi, giới tinh, nghề nghiệp, mục đích tham quan (Phụ lục 1 Bảng 1.2).
    Khách du lịch trong nghiên cứu bao gồm khách du lịch nội đìa và quốc tế đển tham quan và sừ dụng dich vụ hướng dẫn viên du lịch theo đoàn tại 3 điềm di tích đề lấy ý kiến đánh giá và tứ đó đưa ra những đánh giá vể tồ chức các hoạt động du lịch. Đối tương khách đảm bảo cảc quốc tịch Việt Nam, Châu á, Bắc Mỹ, Châu Ảu, theo nghể nghiêp có Nhà quản lý, nhân viên kinh doanh, nhân viên hành chính, nghề khác, theo mục đích đển có tham quan, nghiên cứu, VUI chơi giải trí, mục đích khảc, độ tuồi có đại diện dưới 18, 18-30, 31-45, 46-60 và trên 60 (Phụ lục 1 Bảng 1.3).
    Phương pháp xử lý thông tin
    Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích thống kê đề xử lý thông tin, đưa ra nhận xét, kểt luân vã dư báo bao gồm đinh tính, định lượng. Sừ dụng hệ thống xừ lý số liệu thống kê Cspro.
    Hệ thống xừ lý dữ liệu CSPro là môt gỏi phần mềm, công thức đươc sừ dụng đề nhập, chỉnh sửa, lập bảng, vá phả biển các dữ liệu điều tra dân số vá khảo sảt. CSPro được thiết kể để thân thiện VỚI ngưòi sử dung và vẫn đủ manh đề xử lý các ứng dụng phức tạp nhất CSPro được sừ dụng tại hon 160 quốc gia Cơ quan thồng kê ở các nước đang phát tnển sử dụng CSPro để xử lý dữ liệu điểu tra dân số. Các tồ chức phi chinh phủ (NGO), các trường đai học vá cao đẳng, bệnh viện, và các nhóm khu vực tư nhân cũng có thề sừ dụng CSPro cho công tác khảo sát CSPro có thề được sử dụng đề xừ lý các cuộc tổng điểu tra và khảo sát kích thước bất kỷ. Dưa trên các số liệu điểu tra, luận án sử dụng phấn mềm CsPro để xử lý số liệu. Ket quả xử lý số liệu phục vụ phân tích bao gồm các bảng thông tin về trung bình, bung VI, mốt, độ lêch chuẳn, giá trị lòn nhất, giá trị nhỏ nhất, tỷ lệ phằn trăm, cơ cắu kết quả đánh giả của đối tương điểu ừa theo quốc tịch, giới tính, nghể nghiệp, mục đích . (Phu lục 3).
    5. Tổng quan tinh hình nghiên cứu
    DTSLVH lã tài nguyên nhân văn quý giá được hình thành, bảo tồn, tôn tạo của nhiểu thể hệ ờ các đìa phương và các quốc gia. Vi vây, nhiều DTSLVH đã trờ thành đối tượng tham quan, nghiên cứu, thực hiên các nghi le tâm linh của du


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    I Ban quản lý Di tích và Danh thẳng Hã Nội (2008, 2009, 2010), Bảo cào công tác
    2. Cục Di sản, Bộ Văn hỏa, Thề thao vã Du lịch (2008, 2009, 2010), Bảo cáo công tác
    3. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cẩu của du khách trong quá trình du lịch, NXB V ăn Hóa - Thông tin
    4. Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2006), Giáo trình quản trị kình doanh lữ hành, NXB Đại hoc Kinh tể Quốc dân, Hà NỘI.
    5. Nguyễn Văn Đinh (2000), Giảo trình hướng dẫn du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội
    6. Nguyễn Văn Đính (2007), Giáo trình nghiệp vụ lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà NỘI
    7. Trần Tiển Dũng (2006), Phát triền bền vững ở Phong Nha - Kẻ Bàng, Luân án tiến sĩ kinh tế, Hà NỘI
    8. Trịnh Quang Hảo (2002,), Cơ sở khoa học cho các chính sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam,
    9. Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chắt lượng dịch vụ Kỉĩách sạn - Du lịch, NXB Đại học quốc gia Há Nội.
    10. Phạm Xuân Hậu (2001), Qiiản trị chất lượng dịch vụ khách sạn du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà NỘI
    II Nguyễn Cường Hiên (1998). Nghệ thuật Hướng dẫn du lích, NXB Thông tin, Hà Nội.
    12. Nguyễn Đinh Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Dii lịch bển vững, NXB Đại học quốc gia Há Nôi.
    13. Lê Thị Lan Hương (2005), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chưcmg trình du lịch cho khách du lịch quắc tế đến Hà Nộì của các công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội. Luân án Tiển sỹ kinh tể.
    14 Đinh Trung Kiên (1999), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đai học Quốc gia Há NÔI.
    15. Đoãn Hương Lan (2007), Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà NỘI.
    16 Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển dư lịch bển vững ờ Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Để tài nghiên cứu khoa hoc cấp Nhà nưởc
    17. Từ Mạnh Lương (2003), Một số chính sách và giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm bảo tồn, tôn tạo và nâng cao hiệu quả khai thác di tích lịch sử - vãn hóa cìia dân tộc trong giai đoạn phát triển mó1 của đất nước, Luận án tiển sỹ chuyên ngành kinh tể, quản lý và kế hoach hóa kinh tế quốc dân.
    18. Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị Trường Du lịch, NXB Đai học quốc gia Hã NỘI
    19. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đinh Hòa (2008), Gĩáo trình Marketing Du ỉịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dàn, Hà NỘI.
    20. Nguyễn Văn Đinh, Nguyễn Văn Mạnh (2009), Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh Du lịch, NXB Đại học Kinh tể Quốc dân, Hà Nội.
    21. Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ các dịch vụ du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà NỘI.
    22. Trần Văn Mâu (2006), cẩm nang hướng dẫn viên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    23. Đồng Ngọc Minh, Vương Đình Lôi (2000), Kinh tế Du lịch và Du lịch học, NXBtrẻ
    24. Lưu Vấn Nghiêm (2009,), Tổ chức sự kiện, NXB Đại học Kinh tể Quốc dàn, Hà Nội.
    25. Nguyễn Thị Minh Ngoe (2009), Hệ thẳng Di tích lịch sử văn hỏa và danh thắng Việt Nam, NXB Lao Động.
    26 Nguyễn Thị Minh Ngoe (2008), Phân tích chất lượng dịch vụ hướng dẫn du lịch tại các Di tích lịch sử văn hòa ờ Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Du lịch học.

    27. Trương Từ Nhân (2006), Thực hành hướng dẫn du lịch, NXB Đai học Kinh tế Quốc dân, Hà NỘI
    28. Vũ Đinh Phan (2005), Giáo trinh quản lý chất ỉượng trong các tổ chức, NXB Lao động xã hội, Ha Nội.
    29. Nguyễn Vinh Phúc (2000) Du lịch Hà Nộ ỉ hướng tới Ỉ000 năm Thăng Long, NXB Hà Nội.
    30. Quốc hôi nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Liiật du lịch, NXB sư thật, Ha Nội.
    31 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Vìêt Nam, Liiật Di sản văn hóa và Nghi đình hưởng dẵn thi hành (2001), Luật sửa đẳỉ bổ Sling một số điều Luật Di sản văn hóa (2009), Nhà xuất bản Chỉnh trị Quốc gia
    32. Võ Quể (200Ố), Du lịch cộng đồng - tập ỉ, NXB Khoa hoc kỹ thuật.
    33. Sờ Văn hỏa, Thề thao và Du lịch Hã NỘI (2008, 2009, 2010), Bảo cáo công tác
    34 Sở Văn hỏa, Thề thao và Du lịch Hã NỘI (2009), Báo cáo công tác bảo vệ, quản lý và phát huy giá trị di tích
    35. Dương Văn Sáu (2008). Di tích lịch sử vân hóa và danh thắng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà NỘI
    36 Tồng cục Du lịch V lệt Nam (2005), cẩm nang về phát triển du lịch bến vững, Bản tin du lịch.
    37. Tồng cục du lịch Việt Nam (2004), Non nước Việt Nam, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Há Nội.
    38. Trung tâm hoat động văn hóa khoa học VM- QTG (2008, 2009, 2010), Báo cảo công tác.
    39. Trung tâm Bào tồn Di tích cổ Loa - Thành cổ Hà Nội (2008, 2009, 2010), Báo cào công tác .
    40. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ -TTg, ngày 30/12/2011 của Thủ tường chinh phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tẩm nhìn đến năm 2030, Hã NỘI.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...