Tài liệu Tlkt.thách thức thâm hụt thương mại

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    THÁCH THỨC THÂM HỤT THƯƠNG MẠI
    DẪN NH ẬP
    Nhập siêu không hoàn toàn tiêu cực đối với các nền kinh tế. Những quốc gia đang phát triển có thể phải chấp nhận thâm hụt thương mại trong quá trình chuyển đổi khi có nhu cầu lớn đối với nguyên vật liệu, thiết bị máy móc hay công nghệ của nước ngoài trong khi khả năng và trình độ sản xuất trong nước còn thấp kém, điều kiện nguồn vốn trong nước còn hạn chế. Tuy nhiên, nếu quy mô nhập siêu tăng cao và dai dẳng trong thời gian quá dài mà không có bất kỳ dấu hiệu cải thiện nào (như tình trạng tại Việt Nam) thì lại đồng nghĩa với quá trình tích lũy tư bản, công nghệ từ nước ngoài trước đó đã chuyển hóa không hiệu quả để có thể nâng cao được năng lực sản xuất và xuất khẩu của nền kinh tế.
    Bên cạnh đó, nhập siêu còn là một trong những nguyên nhân cơ bản của bất ổn kinh tế vĩ mô. Nhập siêu khiến VND luôn có sức ép phá giá, tác động tiêu cực đến vòng xoáy tỉ giá và lạm phát. Cán cân thanh toán bị ảnh hưởng, dự trữ ngoại hối giảm sút khiến hiệu lực chính sách tỉ giá cũng như lòng tin của thị trường vào năng lực điều hành của NHNN suy giảm, kéo theo tình trạng đô la hóa khiến sức ép đến thị trường ngoại hối gia tăng. Nhập siêu cao cũng khiến tài khoản vốn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...