Chuyên Đề Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản và biện pháp phò

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜINÓIĐẦU


    Muốn phát triển đi lên trong giai đoạn hiện nay thì vốn đầu tư cóý nghĩa hết sức quan trọng, bất kỳ một nước nào dù là nước phát triển hay chậm phát triển thìđều cần đến vốn. Vốn là yếu tố cơ bản, làđộng cơđể thúc đẩy tiến trình phát triển diễn ra nhanh hay chậm vàđặc biệt tiến trình này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả sử dụng đồng vốn. Với một nước cho dù có tiềm lực về vốn thế nào đi chăng nữa nhưng nếu vốn được đem đi đầu tư không đúng, không phù hợp thì hiệu quảđem lại cũng chẳng được bao nhiêu. Còn Việt Nam thì sao ? Việt Nam là một nước nghèo, chịu nhiều hậu quả của chiến tranh để lại và bắt đầu bắt tay vào công cuộc công nghiệp hoá muộn hơn so với các nước khác, hơn nữa lại là một nước quáđộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt bị thiếu vốn một cách trầm trọng, nguồn vốn ngân sách là nguốn vốn chủđạo trong mọi công cuộc đầu tư lớn của đất nước mà nó cũng chỉ rất “ mỏng manh”. Ấy vậy mà nguồn vốn này lại được sử dụng một cách vô tổ chức, kém hiệu quả, tình trạng thất thoát, lãng phí nhất là trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản đang diễn ra như một bài toán nan giải với một dấu hỏi lớn đặt ra: Sẽ giải quyết như thế nào đây ?. Ai sẽ là người giải quyết tình trạng này ? Lời kêu cứu đóđã phát ra từ nhiều năm nay nhưng hình như chưa có ai nghe thấy hoặc có nghe nhưng cố tìn làm ngơ, bởi một cá nhân thì không thể làm gìđược mà nóđòi hỏi tất cả các cấp, các ngành, tất cả mọi người cùng tham gia giải quyết. Vấn đề này không chỉđơn thuần là giải quyết nội bộ ngành mà nó phụ thuộc vào cả một cơ chế. Nguồn vốn ngân sách là tiền đóng góp, là mồ hôi, nước mắt của ttất cả mọi người dân nên khi nguồn vốn này sử dụng kém hiệu quả thì gây ra thiệt hại cho mỗi cá nhân mà còn cho cảđất nước. Do vậy không thểđể kéo dài mãi tình trạng này được, bởi lẽ trong xu hướng phát triển của thế giới hiện nay, nếu ta không tìm ra được một con đường, một cách đi đúng đắn và vững bước trên đôi chân của mình thì ta sẽ nhanh chóng bị tụt hậu, mà ngày nay chúng ta cũng đã bỏ xa những nước đi trước rất nhiều. Trước những bức xúc này em xin mạnh dạn viết vềđề tài: “Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản và biện pháp phòng chống”. Bởi đầu tư xây dựng cơ bản là lĩnh vực thất thoát, lãng phí lớn nhất ở nước ta hiện nay.
    Để cóđược bài viết này em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thu Hà, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo vàđóng góp ý kiến cho bài viết của em, cùng với các thầy cô giáo bộ môn đã giảng dạy cho em những kiến thức cơ bản trong thời gian em được vinh dự là sinh viên của khoa. Sau đây là một số những hiểu biết cơ bản của em về lĩnh vực này.




    MỤCLỤC
    LỜINÓIĐẦU
    Phần 1: MỘTSỐLÝLUẬNCHUNGVỀĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢN.

    I. Một số khái niệm trong đầu tư xây dựng cơ bản.
    1. Đầu tư - Đầu tư phát triển và vai trò của đầu tư phát triển.
    2. Khái niệm vềđầu tư xây dựng cơ bản.
    3. Nội dung của xây dựng cơ bản.
    a) Khảo sát, thiết kế.
    b) Xây lắp.
    c) Mua sắm máy móc, thiết bị.
    4. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
    a) Vốn cho xây lắp.
    b) Vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị.
    c) Vốn kiến thiết cơ bản khác.
    5. Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
    6. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
    II. Một sốđặc điểm chủ yếu của sản phẩm xây dựng và vai trò của xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân.
    1. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng.
    2. Vai trò của xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân.
    Phần 2: THỰCTRẠNGVỀĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢN - NGUYÊNNHÂNVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢICHỐNGTHẤTTHOÁT, LÃNGPHÍVỐN NGÂNSÁCHTRONGĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢN.
    I. Thực trạng.
    II. Những bất cập - Nguyên nhân và sự cần thiết phải chống thất thoát lãng phí vốn đầu tư trong xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách
    1. Những bất cập và những mánh khoé moi tiền của Nhà nước trong xây dựng cơ bản.
    1.1. Về chủ trương đầu tư và công tác thẩm định.
    1.2. Công tác kế hoạch hoá còn nhiều yếu kém.
    1.3. Ban quản lý công trình - Ong “ chủ thật” hay “ chủ hờ”.
    1.4. Đấu thầu - Những tiêu tực và hạn chế.
    1.4.1. Vềđối tượng đấu thầu.
    1.4.2. Trình tự thực hiện đấu thầu.
    1.4.3. Về xác định giá trần.
    1.4.4. Tổ chức đấu thầu - Một màn kịch được dựng sẵn.
    1.5. Chạy vốn và cấp vốn - Những đường ban lắt léo.
    1.6. Tình trạng “ Một cửa mà có nhiều chìa khoá”.
    1.7. Thất thoát trong xây dựng cơ bản bắt nguồn từ các văn bản pháp quy.
    1.8. Mấy cách quyết toán khống trong xây dựng cơ bản.
    1.8.1. Phần móng.
    1.8.2. Phần thân khung nhà.
    1.8.3. Khai tăng nhân công.
    1.8.4. Quyết toán khống vào tiền đền bù, giải phóng mặt bằng, tiền quan hệ, phần việc phát sinh.
    1.8.5. Khai tăng giá những vật liệu không có trong đơn giáđược Nhà nước ban hành.
    1.9. Những thủđoạn gian lận trong hạch toán nhằm giấu doanh thu và lợi nhuận.
    2. Sự cần thiết phải chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước.
    Phần 3: NHỮNGGIẢIPHÁPNHỎCHONHỮNGĐIỀUNANGIẢILỚN.
    I. Đánh giá chung về tình hình chông thất thoát, lãng phí hiện nay.
    II. Một số kiến nghị nhằm chống thất thoát, lãng phí vốn Ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản.
    1. Một số kiến nghị.
    1.1. Nâng cao tính chủđộng và tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp xây dựng bằng hình thức xã hội hoáđầu tư.
    1.1.1. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
    1.1.2. Nhà nước đặt hàng công trình thay cho cấp phát vốn đầu tư.
    1.1.3. Đấu thầu tín dụng.
    1.1.4. Cấp vốn tạm ứng và xã hội hoáđầu tư bằng các chính sách.
    1.2. Cần thay đổi hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật vàđơn giá trong xây dựng cơ bản.
    1.3. Giải quyết mối quan hệ giữa cơ quan tài chính và cơ quan cấp phát.
    1.4. Về công tác đấu thầu.
    1.5. Về công tác quyết toán công trình.
    1.5.1. Giải quyết mối quan hệ giữa cấp phát vốn đầu tư với công tác quyết toán vốn đầu tư dựán hoàn thành.
    1.5.2. Nội dung và chếđộ báo cáo thực hiện đầu tư hàng năm.
    1.5.3. Nội dung báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành.
    1.5.4. Thẩm tra báo cáo quyết toán.
    1.5.5. Phí và quản lý phí thẩm tra quyết toán.
    2. Một số giải pháp.
    2.1. Về chủ trương đầu tư.
    2.2. Về công tác kế hoạch hoá.
    2.3. Nâng cao chất lượng và trách nhiệm của ban quản lý công trình.
    2.4. Chấn chỉnh và hoàn thiện công tác đấu thầu.
    2.4.1. Vềđối tượng đấu thầu.
    2.4.2. Về trình tự thực hiện đấu thầu.
    2.4.3. Về xác định giá trần.
    2.4.4. Về khâu tổ chức đấu thầu.
    2.5. Chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật trong khâu nghiệm thu, thanh quyết toán công trình.
    2.6. Hoàn thiện các văn bản pháp quy có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản.
    KẾTLUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...