Luận Văn Tình trạng đô-la hoá tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 14/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    LỜI CẢM ƠN


    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ-LA HOÁ 3

    1.1 Khái niệm đô-la hoá .3

    1.2 Phân loại đô-la hoá .4

    1.2.1 Đô-la hoá không chính thức .4

    1.2.2 Đô-la hoá bán chính thức .5

    1.2.3 Đô-la hoá chính thức 5

    1.3 Nguyên nhân của tình trạng đô-la hoá 6

    1.4 Tác động của tình trạng đô-la hoá đến nền kinh tế 9

    1.4.1 Những tác động tích cực của đô-la hoá 9

    1.4.2 Những tác động tiêu cực của đô-la hoá 12

    1.5 Kinh nghiệm quốc tế về đô-la hoá và bài học cho Việt Nam 20

    1.5.1 Kinh nghiệm đô-la hoá ở Argentina .20

    1.5.2 Kinh nghiệm đô-la hoá ở Campuchia .21

    1.5.3 Bài học cho Việt Nam 23

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐÔ-LA HOÁ TẠI VIỆT NAM .25
    2.1 Diễn biến tình hình đô-la hoá tại Việt Nam trong thời gian qua .25

    2.2 Phân tích những tác động của tình trạng đô-la hoá tới nền kinh tế

    Việt Nam .38

    2.2.1 Tác động của đô-la hoá đến hệ thống Tài chính – Ngân hàng 38

    2.2.1.1 Đô-la hoá tiền gửi trong hệ thống ngân hàng . 38

    2.2.1.2 Đô-la hoá cho vay 45


    2.2.2 Tác động của đô-la hoá đến điều hành chính sách tiền tệ .50

    2.2.3 Tác động của đô-la hoá đến người dân .51

    2.3. Đánh giá chung về tình trạng đô-la hoá tại Việt Nam .53

    2.3.1 Đánh giá những tác động của đô-la hoá đến nền kinh tế Việt Nam 53

    2.3.2 Đánh giá những biện pháp mà NHNN đã sử dụng nhằm hạn chế tình trạng đô-la hoá trong thời gian qua 55
    2.4 Nhận xét chung .58

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG ĐÔ-LA HOÁ TẠI VIỆT NAM .61
    3.1 Định hướng nhằm cải thiện tình trạng đô-la hoá tại Việt Nam. 61

    3.1.1 Định hướng hình thành một đồng tiền chung khu vực ASEAN 61

    3.1.2 Định hướng về hoạt động của hệ thống ngân hàng .62

    3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng đô-la hoá tại Việt Nam64

    3.2.1 Giải pháp về chính sách quản lý ngoại hối .65

    3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam 67

    3.2.3 Giải pháp trong lĩnh vực tiền tệ 69

    3.2.4 Thực hiện tốt chủ trương “trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng tiền Việt Nam” 70
    3.3 Một số đề xuất 70

    KẾT LUẬN 73

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .74

    LỜI MỞ ĐẦU




    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Hiện tượng đô-la hoá là một hiện tượng không còn mới mẻ ở Việt Nam. Xét trên cả ba góc độ: việc sử dụng đô-la Mỹ trong xã hội, tỷ trọng tiền gửi và tỷ trọng dư nợ cho vay bằng đồng đô-la Mỹ trong cơ cấu nguồn vốn huy động và dư nợ của hệ thống ngân hàng thương mại, phải thừa nhận thẳng thắn rằng nền kinh tế nước ta đang trong tình trạng đô-la hoá. Đặc biệt tình trạng này càng trầm trọng khi chúng ta gia nhập WTO. Gần đây, khi có một số bài đăng tài trên báo, tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng về tình trạng đô-la hoá thì hiện tượng này mới thực sự được chú ý. Vì vậy cần thiết phải có những nghiên cứu cụ thể để làm rõ một số vấn đề: Đô-la hoá là gì? Nó biểu hiện dưới các hình thức như thế nào? Đô-la hoá là tốt hay xấu, có nên loại bỏ hoàn toàn hiện tượng này khỏi nền kinh tế hay không? Nó có tác động thế nào đến nền kinh tế? Những chủ trương nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực mà tình trạng đô-la hoá mang lại cho nền kinh tế và cho đời sống xã hội? an hơn về tình trạng đô-la hoá, cũng như tìm ra được những giải pháp khắc phục
    Để có một cái nhìn tổng quan tình trạng đô-la hoá ở Việt Nam vấn đề: “ Tình trạng đô-la hoá tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” được tác giả lựa chọn làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp.
    2. Mục đích nghiên cứu của khoá luận

    Mục đích nghiên cứu của khoá luận nhằm làm rõ những vấn đề cơ bản về đô-la hoá, đồng thời đánh giá tình trạng đô-la hoá tại Việt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sở đó khoá luận đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm cải thiện tình trạng đô-la hoá tại Việt Nam.


    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu


    Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là hiện tượng đô-la hoá trong nền kinh tế. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận là tình trạng đô-la hoá tại Việt Nam giai đoạn 1990 – những tháng đầu năm 2010.
    4. Phương pháp nghiên cứu

    Khoá luận kết hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh nhằm làm rõ những vấn đề được nghiên cứu.
    5. Kết cấu của khoá luận

    Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, nội dung của khoá luận gồm 3 chương:
    Chương I: Tổng quan về đô-la hoá

    Chương II: Thực trạng tình hình đô-la hoá tại Việt Nam

    Chương III: Một số định hướng và giải pháp nhằm cải thiện tình trạng đô-la hoá tại Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...