Luận Văn Tính toán và xây dựng đồ thị tính nổi tổng hợp theo phương pháp trực tiếp

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Tính toán và xây dựng đồ thị tính nổi tổng hợp theo phương pháp trực tiếp
    Mô tả bị lỗi font, tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤ C
    LỜI CẢM ƠN .1
    MỤC LỤC .2
    LỜI MỞ ĐẦU .5
    CHƯƠNG I - ĐẶT VẤN ĐỀ
    I.1.TẦM QUANTRỌ NG CỦA NGHỀ CÁ NƯỚ CTA HIỆN NAY. 8
    I.2. SƠLƯỢC VỀTÌNH HÌNH CHUNGTÀU CÁ VÀ SỰ PHÁ T TRIỂN NGHỀ
    CÁ CỦATHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. . 10
    I.2.1.Tình hình chung về nghề cá thành phố Đà Nẵng . 10
    I.2.1.1. Định hướ ng chung. . 10
    I.2.1.2.Tình hình sản xuất thuỷ sản thành phố Đà Nẵng năm 2004. 10
    I.2.1.3. Tì nh hì nh s ả n xuấ t thuỷ s ả n - Nôn g l â m hai t há ng đầ u nă m 2005 . 11
    I.2.1.4. Các ngành nghề chính được sử dụng để đánh bắt hải sản ở thành
    phố Đà Nẵng. . 11
    I.2.2.Tình hình chung về tàu cá thuộc tỉnh Đà Nẵ ng. . 13
    I.2.2.1.Tình hình chung về sự phát triển tà u cá. . 13
    I.2.2.2.Tình hình đóng mới và cải hoá n tà u nă m 2004: 16
    I.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀTÍNH NỔI CỦA TÀ UTHỦ Y VÀ NHỮNGTỒN
    TẠI CẦN GIẢI QUYẾT 17
    I.4. ĐỐ I TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀTÀ I. 18
    CHƯƠNG II - CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC
    YẾU TỐ TÍNH NỔI TÀU THỦ Y
    II.1. VÀI NÉT VỀTÍNH NỔITÀUTHỦY. . 21
    II.2. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁPTÍNH CÁ C YẾUTỐ TÍNH NỔITÀU THỦY. 26
    CHƯƠNGIII - TÍNH TOÁN VÀ XÂY DỰNG
    ĐỒ THỊ TÍNH NỔI TỔNG HỢP THEO
    PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾ P
    III.1.LỰA CHỌN MẪUTÀU CỤ THỂ. 30
    III.1.1. Giớ i thiệ u về tàu đã chọ n. . 30
    III.1.2. Nguyên nhân và kết quả của sự lựa chọn. 30
    III.1.2.1. Nguyê n nhâ n. 30
    III.1.2.2. Kết quả. . 31
    III.1.3.Thông tin về tàu đã chọn. 31
    III.1.3.1.Tính nă ng của tàu. . 31
    III.1.3.2. Đường hình tàu. 32
    III.1.3.3. Đặc điểm kết cấu. . 32
    III.2.TÍNH TOÁ N CÁ C YẾUTỐTÍNH NỔ I: . 34
    III.2.1.Tính diện tích MCN và tính diệ n tích MĐN. . 34
    III.2.1.1.Tính diện tích MCN. . 34
    III.2.1.2.Tính diện tích MĐN và hoành độ trọng tâm MĐN. . 35
    III.2.3.Tính các hệ số hình dáng vỏ tàu: a, b, d. . 41
    III.2.4.Tính toạ độ tâm nổi: Zc, Xc. 41
    III.2.5.Tính bán kính ổn định ngang và ổn định dọc: r, R . 42
    III.2.5.1. Bán kính tâm ổn định ngang r. 42
    III.2.5.2. Bán kính tâm ổn định dọc R. . 42
    III.2.6. Đồ thịtĩnh thuỷ lực. . 44
    III.2.7.Tính và vẽ đồ thị Bonjean. 45
    III.3.TÍNH TOÁ N VÀ XÂ Y DỰNG ĐỒTHỊ PHIAXỐP NGHIÊNG DỌC. . 53
    III.3.1. Phương phá p xây dự ng . 53
    III.3.2.Tính toán và xây dựng đồ thị Phiaxốp nghiêng dọc. . 54
    III.3.2.1.Tính các giá trị
    y
    V ,
    y c
    X ,
    y c
    Z ,
    y
    S và
    y f
    X tại hàng loạtTm và Tđ
    khác nhau. 54
    III.3.2.2. Vẽ đồ thị Phiaxốp nghiêng dọc và cá c đồ thị phụ trợ liên quan để
    xây dự ng đồ thị Phiaxốp nghiêng dọc. 65
    III.4.1. Phương phá p xây dự ng . 67
    III.4.2.Tính toán và xây dựng đồ thị Phiaxốp nghiêng ngang. . 72
    III.4.2.1.Tính các giá trịVq
    ,y
    cq
    và z
    cq
    tại các mớn nước mạ n tráiTtr

    mớn nước mạn phảiT
    ph
    khá c nhau . 72
    III.4.2.2. Vẽ đồ thị Phiaxốp nghiêng ngang và các đồ thị phụ trợ liên quan
    để xây dự ng đồ thị Phiaxốp nghiêng ngang. . 92
    III.5. ĐỒ THỊTÍNH NỔ ITỔNG HỢP. . 95
    III.6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐỒTHỊ TÍNH NỔ ITỔNG HỢP. . 95
    CHƯƠNG IV - NHẬN XÉT, KẾT LUẬN
    VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾ N
    IV.1. NHẬ N XÉT VỀ ĐỒTHỊTÍNH NỔ I TỔNG HỢP. . 99
    IV.2. KẾT LUẬN. . 99
    IV.3. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN. . 100
    TÀILIỆUTHAM KHẢ O 101



    LỜ I MỞ ĐẦ U
    Hiện nay cũng như trong tương lai, ngành thủ y sản vẫn là một trong nhữ ng
    ngà nh kinh tế mũi nhọn của đấ t nước, nó không những thỏ a mã n về nhu cầ u hải
    sản trong nước mà còn gó p phầ n gia tă ng kim ngạch xuất khẩu.
    Nền kinh tế biển nói chung và kinh tế nghề cá nói riêng ngày càng đóng
    vai trò quan trọng trong đời sống con người, thì tàu thuyền nghề cá là phương
    tiện khô ng thể thiếu được trong nghành khai thác thủy sả n.
    Do vậy, để nâng cao sản lượng khai thác thủy sản và từng bước nâng cao
    hơn nữa nhất thiết cần phải có nhữ ng độ i tàu đủ lớ n, đủ khả năng khai thác ở
    những ngư trường xa ngoài khơi.
    Trong tình hình nghề cá đang trên đà phát triển như hiệ n nay thì vấn đề
    đặt ra ở đây là : vậy nghề cá muố n khai thá c ở những ngư trường xa thì mức độ
    đảm bảo an toàn cho các con tàu sẽ như thế nào? Mức độ ổn định sẽ ra sao? Khả
    năng tin cậy củ a con tà u sẽ đến đâu?
    Đã từ rất lâu Lý Thuyế t Tàu đặt mục đích nghiên cứ u tính toán tính nổi
    tàu thủy nói chung và các tàu đánh cá nói riêng, đó là khô ng chỉ nhằm xác định
    từng trạng thái tàu nổi cụ thể phụ thuộc vào phâ n bố tải trọng đang xét, mà quan
    trọng hơn phải cho phé p chủ độ ng điề u khiể n cá c trạng thái nổ i củ a con tàu một
    cách cần thiết. Mặc dù vậ y bà i toán xác định và điề u khiể n trạng thái nổi tổng
    hợp khi tàu nổi nghiêng cả ngang lẫn dọc cho đến nay trê n thực tế vẫ n chưa
    được giải quyết. Trước tình hình nan giải đó thầy PGS_TS Nguyễn Quang Minh,
    giả ng viênTrường Đạ i HọcThủy Sản, sau một thời gian nghiê n cứu, tìm hiểu đã
    phát triển ý tưởng củ a Phiaxô p và đưa ra ý tưởng về một kiểu đồ thị cho trường
    hợp tà u nổ i nghiê ng ngang, sau đó đượ c xâ y dựng kết hợp với đồ thị Phiaxô p
    trên một đồ thị,lần đầu tiên được gọi là: Đồ thị tính nổi tổng hợp cho phé p thay
    thế tất cả các đồ thị hiện hà nh, đảm bảo xác định trạng thái nổi bất kỳ của tà u
    thủy.
    Nhận thấy sự cần thiết và tính ưu việt đáng kể của đồ thị tính nổi tổng
    hợp. Từ đó tôi lự a chọn cho đồ á n tốt nghiệ p của mình là tính toá n và xây dựng
    đồ thị tính nổi tổng hợp cho một con tà vỏ gỗ thuộctĩnh Đà Nẵng.
    Tên đồ án tốt nghiệ p là: “Tính toán và xâydựng đồ thị tính nổi tổ ng hợ p
    theophương pháp trự c tiếp”
    Trong đồ án nà y tôi trình bày tấ t cả gồm có 4 chương:
    Chương I: Đặ t vấ n đề
    Chương II: Cơ sở phương pháp tính cá c yếu tố tính nổi
    Chương III:Tính toán và xây dựng đồ thị tính nổi tổ ng hợp theo phương
    phá p trực tiế p
    Chương IV: Nhậ n xét và đề xuất ý kiến
    Tôi sẽ trình bày những vấn đề nà y cụ thể trong nhữ ng phần sau.
    Do thờ i gian thực hiện đồ án có hạ n, nội dung nghiên cứu là khá mới. Mặt
    khác, trình độ chuyê n môn và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đồ án không
    tránh khỏi những sai sót.Vì vậy tôi kính mong quý thầ y và các bạn quan tâm
    giúp đỡ , chí bả o để đồ án được hoàn thiện hơn.


    Chương1
    ĐẶT VẤN ĐE
    I.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ CÁ NƯỚC TA HIỆ N
    NAY.
    Nước ta nằm trong khu vự c nhiệt đới gió mù a củ a Đông Nam Á. Tài
    nguyên biển chưa đượ c điề u tra đánh giá đầ y đủ nhưng sả n phẩm mà biển mang
    lại nói chung đa dạng và phong phú về giốn g loài, trong đó có nhiều loài có giá
    trị kinh tế cao nhưng s ản lượ ng có thể là không lớn. Trải dài trên lảnh thổ với
    3260 km bờ biể n, hàng nghìn đảo nhỏ, nhiề u vùng vịnh, cùng với 112 cữ a sông
    và luồng lạ ch thuận lợ i cho việc giao thông trê n biển, có khả năng trở thành
    cảng biển lớn, các công trình phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, tạo điều kiện
    cho ngà nh thuỷ sản nướ c ta phát triển.
    Qua sự phá t triể n của ngành thuỷ sả n với nhiều bước thăng trầm khác
    nhau. Ngà nh thuỷ sản đã vươn lên và trở thành ngành mũi nhọn trong nền kinh
    tế Quốc Dân. Liên tụ c trong nhiều năm liền hoà n thà nh vượ t mức kế hoạch Nhà
    Nước, năm sau cao hơn năm trước, mà kết quả thà nh công đó chủ yếu là do đổi
    mới quả n lý ngành, sớ m nhậ n thức được việc chuyển cá c hình thứ c kinh doanh
    sang sả n xuất hà ng hoá theo cơ chế thị trường.
    Nền kinh tế biển nói chung và kinh tế nghề cá nói riêng ngày càng đóng
    vai trò quan trọng trong đờ i số ng con ngườ i, đi song song bên nó thì tàu thuyề n
    nghề cá là phương tiện không thể thiế u được trong ngành khai thác thuỷ sản.
    Trong nhữ ng năm gầ n đây ngành thuỷ sả n nước ta đẫ có nhữ ng bước phát triển
    nhanh chó ng về cơ sở hạ tầng, khối lượ ng sản phẩm cũ ng như giá trị hàng hoá
    cung cấp ra thị trườ ng trong và ngoài nước.
    Do điều ki ện địa lý và thiên nhiên ưu đãi, mà nước ta có những tiềm năng
    khai thác thuỷ s ản lớ n với những thế mạnh như:
    + Nguồn lợi hải sản nước ta phong phú và đa dạng, có nhữ ng loài hải sả n
    quí hiểm và có giá trị kinh tế cao.
    + Lực lượng lao động dồi dào, lại có truyền thống lâu đời, có tinh thần lao
    động cần cù và sáng tạ o.
    + Cù ng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật trên thế giới
    và ở nước ta, hiệ n nay và trong tương lai sẽ tạ o ra nhữ ng chuyển biến mới trong
    quá trình khai thác thuỷ sản từ phương tiện đế n trang thiết bị phục vụ.
    + Nhu cầu về sản phẩm thuỷ sả n trong và ngoài nước ngày một tang là cơ
    sở thú c đẩy cho sự phát triể n của ngành khai thác thuỷ sản.
    Hiện nay cũng như tương lai, thuỷ sản vẫn là một trong nhữ ng ngà nh kinh
    tế mũi nhọ n củ a đấ t nước, nó không những thoả mãn nhu cầ u về hải sản trong
    nước mà còn góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Để có thể khai thác được
    nhiều hơn nữa tiềm nă ng củ a biển nói chung và hải sả n nói riêng Nhà nước cầ n
    chú ý phát triển nhiều hơn nữa các hạm tàu đủ lớn, có khả năng mở rộ ng tầm
    hoạt độ ng đến những ngư trường xa.
    Ngày nay, hầ u như nhữ ng thành tựu của khoa học và kỹ thuật đều đượ c á p
    dụng cho tà u thuỷ, do nhu cầu củ a con người cùng vớ i sự phát triển của khoa học
    và kỹ thuật đã thú c đẩ y ngành công nghiệp đóng tàu phát triể n vượt bậc. Và do
    đó, giống như ngành giao thông đường thuỷ , ngà nh thuỷ sản cũng có điều kiệ n
    vươn xa đến các đai dương hình thà nh các tổ hợp khai thá c, chế biển và bả o
    quả n sản phẩm thuỷ sả n.
    Do vậ y, trong tương lai để đạt được mức sản lượng khai thác thủy sản như
    hiện nay và từng bướ c nâng cao hơn nữ a cầ n có những đội tàu lớn, đủ khả năng
    khai thác ở những ngư trường xa. Tất nhiê n, đi đôi với việc khai thác cần chú ý
    đến công tác bảo vệ nguồn lợ i.
    I.2. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH CHUNG TÀU CÁ VÀ SỰ
    PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
    I.2.1. Tình hình chung về nghề cá thành phố Đà Nẵng.
    I.2.1.1. Định hướngchung.
    Đà Nẵng, một thành phố biển có bờ biển dài 34 km (tính theo mép nước
    là89 km), so với nhiều tỉnh thành bạn thì chưa phải là dài nhưng lại hội đủ điề u
    kiện để lĩnh vực thuỷ sả n phát triển thành nghề kinh tế mũi nhọn, nhất là cá c thế
    mạ nh tiềm tà ng về chế biến, đá nh bắt hải sản và hậu cầ n nghề cá.
    UBND thành phố Đà Nẵng vừa giao cho Sở thuỷ sản– Nông lâ m trong kỳ
    họp thứ 3 (khoá7), tập trung mọ i nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế ngư nông
    lâm, tiếp tục tạo mọi điều kiện để phát triển các thành phầ n kinh tế hộ gia đình
    nông ngư dân. Chuyển dịch mạ nh mẽ cơ cấ u kinh tế theo hướ ng công nghiệ p hoá
    – hiệ n đạ i hoá , chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Tận dụ ng tối đa
    lợi thế của thành phố Đà Nẵng để phát triển ngành thuỷ sản, nông lâ m nghiệ p
    tăng trưở ng vững chắc. Chú trọ ng đầu tư côn g nghệ mới, chế biến thuỷ sả n Nông
    lâm, nhằm tăng nhanh kim ngạ ch xuất khẩu là m khâ u đột phá thúc đẩy phát
    triển ngành. Đồng thời quan tâm đầu tư khoa họ c công nghệ sản xuất các sản
    phẩm đạt chất lượng cao có sứ c cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực.
    I.2.1.2. Tình hình sản xuất thuỷ sản thành phố Đà Nẵng nă m 2004.
    - Giá trị sản xuất thuỷ sản ước đạ t 400,4 tỷ đồng, bằ ng 101,6% kế hoạch,
    tăng 9,2% so với năm 2003.


    TÀI LIỆU THAM KHẢ O
    1. SỔTAYKĨTHUẬT ĐÓNGTÀ UTHUỶ (TẬP1)
    Nguyễn Đức Ân – Nguyễn Ân – Hồ Văn Bính – Hồ Quang Long – Trầ n
    Hùng Nam –Trầ n Công Nghị
    Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội -1978
    2. SỔTAY KỸTHUẬT ĐÓNG TÀUTHUỶ (TẬP2)
    Nguyễn Đức Ân – Hồ Quang Long– Dương Dình Nguyê n
    Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội –1982
    3.LÝTHUYẾT TÀ U
    KS. Nguyễn Thị Hiệp Đoàn – PGS.PTSTrươngSĩ Cáp
    Trường Đại Học Hàng Hả i
    4. SỔTAYKĨTHUẬT TÀU THUỶ VÀ CÔ NGTRÌNH NỔI
    Chủ biên KS. Nguyễn Hữu Vượng – PGS.PTS. Nguyễn Đức Ân –
    PGS.PTS. Trương Cầm – PTS. Trần Công Nghị – KS. Hồ Quang Long – PTS.
    Trần Hùng Nam.
    Nhà xuất bản giao thông vận tải1996
    5.LÝTHUYẾT TÀ UTHUỶ (TẬP1)
    Trần Công Nghị
    Nhà xuất bản Đạ i học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2001
    6. BÀI BÁO “Hoànchỉnh các nghiên cứu tính toán tính nổi của tàu thủy ”
    PGS_TS. Nguyễ n Quang Minh
    Trường Đại HọcThuỷ Sả n NhaTrang
    7.LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP
    NguyễnTiến Dũng
    Trường Đại học Thuỷ Sản NhaTrang – 1999
    8. ĐỀTÀI NGHIÊ N CỨU KHOA HỌ C
    Đào MinhTuấn
    Trường Đại HọcThuỷ Sả n – 2004
    9.LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP
    Đào MinhTuấn
    Trường Đại HọcThuỷ Sả n - 2004
    10. CHUYÊN ĐỀTỐT NGHIỆP
    Nguyễn Huyề n Vũ
    Trường Đại học Thuỷ Sản NhaTrang - 2004
    11. CHUYÊN ĐỀTỐT NGHIỆP
    Đỗ Vă nTình
    Trường Đại học Thuỷ Sản NhaTrang - 2004
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...