Đồ Án Tính toán và thiết kế máy khuấy trộn và định lượng nha

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Máy khuấy trộn và định lượng nha được ứng dụng rất rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, dùng để sản xuất bánh kẹo, đường sữa, bia,rượu. Hiện nay hầu hết các nhà máy sản xuất bánh kẹo ở nước ta đều sử dụng thiết bị này.
    Sau một thời gian thực tập thực tế tại nhà máy bánh kẹo Tràng An, chúng em đã được nhận đề tài “Tớnh toỏn và thiết kế máy khuấy trộn và định lượng nha”/
    Nội dung của đồ án bao gồm:
    Phần I: Các quá trình công nghệ
    Phần II: Tính toán cơ khí

















    PHẦN 1. CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
    A. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
    I. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CARAME (KHỐI KẸO, LIÊN QUAN TỚI ĐỊNH LƯỢNG NHA)
    Khái niệm chung
    Caramen là sản phẩm kẹo do nấu dung dịch đường với mật tinh bột hoặc đường với đường chuyển hoá đến độ ẩm 1 -3%.
    Dựa vào cấu tạo có thể chia caramen làm hai nhóm chính sau:
    + Caramen không nhân
    + Caramen có nhân
    Nhìn hình thức bề ngoài cũng có thể chia làm hai loại:
    + Caramen bọc giấy
    + Caramen không bọc giấy
    Caramen là chất vô định hình, cứng, dòn hay gọi là kẹo cứng.
    Sơ đồ kĩ thuật sản xuất kẹo
    Sản xuất kẹo gồm các phần chính như sau:
    1. Chuẩn bị khối kẹo
    2. Chuẩn bị nhân

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 4
    PHẦN 1. CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ 4
    A. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ 4
    I. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CARAME (KHỐI KẸO) 4
    I.1. Chuẩn bị Sirô caramen 4
    I.1.1. Phương pháp gián đoạn: 4
    I.1.2. Phương pháp liên tục 4
    I.2. Nấu siro caramen thành khối kẹo 4
    I.3. Yêu cầu kỹ thuật, thành phần hoá học và tính chất vật lý của khối kẹo. 4
    I.3.1. Yêu cầu kỹ thuật 4
    I.3.2. Thành phần hoá học cuả khối kẹo 4
    I.3.3. Tính chất vật lý của khối kẹo: 4
    II. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT 4
    II.1. Quá trình đun nóng 4
    II.1.1. Bản chất, mục đích và phạm vi thực hiện: 4
    II.1.1.1. Bản chất 4
    II.1.1.2. Mục đích công nghệ 4
    III.1.1.3. Mục đích khai thác 4
    II.1.1.4. Mục đích chế biến: 4
    II.1.1.5. Mục đích bảo quản 4
    II.1.1.6. Mục đích hoàn thiện. 4
    II.1.1.7. Phạm vi thực hiện 4
    II.1.2. Những biến đổi của vật liệu (sản phẩm) trong qúa trình đun nóng 4
    II.1.2.1. Các biến đổi vật lý: 4
    II.1.2.2. Biến đổi hoá lí, hoá học 4
    II.1.2.3. Biến đổi sinh hoá và sinh lý. 4
    II.1.2.4. Biến đổi cấu trúc tế bào 4
    II.1.2.5. Biến đổi cảm quan 4
    II.1.3. Nguồn nhiệt và các phương pháp đun nóng 4 4
    II.2. Thiết bị trao đổi nhiệt 4
    II.2.1. Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp. 4
    II.2.2. Tính toán trao đổi nhiệt gián tiếp 4
    III. QUÁ TRÌNH KHUẤY 4
    III.1. Mục đích và phạm vi ứng dụng 4
    III. 2. Cơ sở của sự khuấy chất lỏng 4
    III.2.1. ứng dụng của sự khuấy chất lỏng 4
    4III.2.2. Cơ sở của quá trình khuấy chất lỏng 4
    III.2.2.1. Sự chuyển động của chất lỏng trong thiết bị khuấy 4
    III. 2.2.2. Sự phân bố vận tốc của chất lỏng trong thiết bị 4
    III.2.2.3. Chế độ thuỷ đông chất lỏng trong khi khuấy 4
    III.2.2.4. Sự tạo thành huyền phù 4
    III.2.2.5. Sự tạo thành nhũ tương 4
    III.3. Các phương pháp khuấy trộn 4
    III.3.1. Khuấy trộn bằng cơ khí 4
    III.3.1.1. Khái niệm 4
    III.3.1.2. Công suất khuấy trộn 4
    III.3.2. Khuấy trộn bằng khí nén. 4
    III.4. Cấu tạo và phạm vi ứng dụng của các loại cơ cấu khuấy 4
    III.4.1. Cơ cấu khuấy kiểu mái chèo 4
    III.4.2. Cơ cấu khuấy kiểu khung 4
    III.4.3.Cơ cấu khuấy kiểu mỏ neo 4
    III.4.4. Cơ cấu khuấy kiểu chong chóng 4
    III.4.5. Cơ cấu khuấy kiểu tuyếc bin 4
    II.4.5.1. Loại guồng hở 4
    III.4.5.2. Loại guồng kín 4
    B. TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT 4
    I. TÍNH TOÁN TRUYỀN NHIỆT CỦA THIẾT BỊ HOÀ ĐƯỜNG 4
    I.1. Tổng nhiệt lượng cho quá trình hoà đường: 4
    I.1.1. Xác định Q1: 4
    I.3. Tính hệ số cập nhiệt, dẫn nhiệt. 4
    I.3.1. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch: 4
    I.3.2. Hệ số cấp nhiệt 4
    I.3.2.1. Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi: 4
    I.3.2.2. Hệ số cấp nhiệt từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi 2 4
    I.3.3. Hệ số truyền nhiệt. 4
    I.3.3.1. Hiệu số nhiệt độ trung bình: 4
    I.3.3.2. Hệ số truyền nhiệt: 4
    I.3.4. Diện tích bề mặt truyền nhiệt. 4
    PHẦN 2: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ 4
    A – TÍNH CƠ KHÍ THIẾT BỊ HOÀ ĐƯỜNG 4
    I. TÍNH ĐÁY LÀM VIỆC CHỊU ÁP SUẤT. 4
    I.1. Chiều dày đáy (S1) chịu áp suất P được xác định theo công thức: (II-404): 4
    B. TÍNH TOÁN CƠ CẤU KHUẤY CỦA THIẾT BỊ CÔ ĐẶC 4
    I. CÁCH KHUẤY 4
    I.1. Mục đích. 4
    I.2. Kích thước: 4
    I.3. Vật liệu chế tạo: 4
    II. CÔNG SUẤT CÁCH KHUẤY. 4
    III. TÍNH TRỤC CÁNH KHUẤY 4 4
    4
    KẾT LUẬN 4
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...