Đồ Án Tính toán và thiết kế hệ thống treo và bản cad ( 2013 )

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Nước ta đang từng bước tiến lên công nghiệp hoá hiện đại hoá. Việc đẩy mạnh cuộc cách mạng Khoa học kỹ thuật là vấn đề hết sức quan trọng. Ngành động lực và sản xuất ô tô máy kéo mặc dù chiếm tỉ trọng không lớn trong nền kinh tế quốc dân, song đã có những bước phát triển khá rõ rệt.
    Để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật, chúng ta phải không ngừng tìm hiểu nghiên cứu, cải tiến và chế tạo để sản xuất ô tô máy kéo. Đó là một yêu cầu hết sức thiết thực đối với nền kinh tế nước ta hiện nay.
    Việc làm đồ án môn học kết cấu và tính toán ô tô là dịp tốt để em củng cố kiến thức đã học vào thực tế tính toán, thiết kế tập làm quen với việc xây dựng các đường đặc tính của hệ thống treo.
    Tính toán và thiết kế hệ thống treo đối với em là một công việc hết sức mới mẽ và phức tạp. Mặc dù vậy em cố gắng nỗ lực bản thân đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy hướng dẫn. Đến nay em đã hoàn thành được đồ án môn học được giao.
    Em mong quí thầy cô và bạn bè đóng góp ý kiến để em học hỏi và hoàn thiện hơn.
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO 2
    1.1 Công dụng của hệ thống treo. 2
    1.2 Yêu cầu của hệ thống treo. 2
    1.3 Phân loại 3
    2 Tính toán xác định đặc tính đàn hồi của hệ thống treo. 11
    2.1 Các thông số của ôtô thiết kế. 11
    2.2 Trình tự xác định đặc tính đàn hồi của hệ thống treo. 11
    2.3 Đặc tính đàn hồi của hệ thống treo trước. 13
    2.4 Đặc tính đàn hồi của hệ thống treo sau. 15
    3 Chọn kiểu, sơ đồ liên kết bánh xe và khung xe. 19
    3.1 Chọn kiểu hệ thống treo. 19
    3.2 Sơ đồ hệ thống treo trước. 20
    3.3 Sơ đồ hệ thống treo sau. 21
    4 Tính toán xác định các thông số cơ bản của bộ phận đàn hồi trước. 22
    4.1 Đường kính dây lò xo và đường kính trung bình. 22
    4.2 Số vòng làm việc của lò xo. 23
    4.3 Kiểm nghiệm bền lò xo. 24
    4.4 Chiều dài lò xo. 25
    5 Tính toán các thông số cơ bản của bộ phận đàn hồi sau – nhíp. 26
    5.1 Sơ đồ tính. 26
    5.2 Xác định các thông số cơ bản. 26
    5.3 Tính toán kiểm tra độ bền nhíp. 33
    5.4 Tính bền tai nhíp, chốt nhíp. 37
    5.4.1 Tính bền tai nhíp. 37
    5.4.2 Tính bền chốt nhíp. 38
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...