Luận Văn Tính toán và mô phỏng các dao động của động cơ dốt trong

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CAM ĐOAN
    ​Đây là đề tài nghiên cứu khoa học của tôi với sự hướng dẫn của thầy
    giáo TS. Lê Quốc Phong. Trong quá trình xây dựng luận văn, tôi có sử dụng
    tài liệu tham khảo là một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực ô tô và thừa kế một
    số kết quả nghiên cứu của các đề tài đã được ứng dụng như: Báo cáo tổng kết
    đề tài NCKH cấp bộ về nghiên cứu ảnh hưởng của biên dạng đường đến tải
    trọng tác dụng lên ôtô tại quốc lộ 1A đoạn Hà Nội-Lạng Sơn, Trường
    ĐHGTVT Hà Nội; Nghiên cứu hoàn thiện mô hình khảo sát dao động ôtô tải
    nhiều cầu, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường ĐHBK Hà Nội, . để làm cơ sở
    cho luận văn.
    Tôi cam đoan đề tài của tôi không có sự trùng lặp với các đề tài đã
    nghiên cứu trước đó.
    Thái nguyên, ngày tháng 10 năm 2009
    Học viên
    Nguyễn Tân Chính
    MỤC LỤC
    ​Trang
    Mục lục 2
    Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 4
    Danh mục các hình vẽ và bảng biểu 9LỜI NÓI ĐẦU 11

    Chương I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13
    1.1. Tổng quan về tình hình phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam 13
    1.1.1. Nhu cầu về ôtô và định hướng của chính phủ 13
    1.1.2. Thực trạng các cơ sở lắp ráp ôtô ở Việt Nam 17
    1.2. Sơ lược tình hình nghiên cứu dao động của ôtô 18
    1.2.1. Nghiên cứu dao động của ôtô trên thế giới 18
    1.2.2. Nghiên cứu dao động ôtô ở Việt Nam 22
    1.2.3. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu của luận án 23
    1.3. Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động của ôtô 25
    1.3.1. Đánh giá độ êm dịu chuyển động 25
    1.3.2. Chỉ tiêu về tải trọng động 27
    1.3.3. Chỉ tiêu về không gian bố trí treo 29
    Chương II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DAO ĐỘNG TƯƠNG
    ĐƯƠNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
    30
    2.1. Xây dựng mô hình dao động tương đương của động cơ 30
    2.1.1. Các khái niệm tương đương 30
    2.1.2. Các giả thiết 31
    2.1.3. Mô hình dao động tương đương 32
    2.2. Thiết lập hệ phương trình vi phân mô tả dao động của động cơ 35
    2.2.1. Khối lượng không được treo trước 37
    2.2.2. Khối lượng không được treo sau 40
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    -----  3  -----
    2.2.3. Khối lượng được treo (thân xe) 43
    2.2.4. Khối lượng của động cơ 48
    2.3. Các yếu tố phi tuyến có thể có trong mô hình dao động 51
    2.3.1. Các đặc tính phi tuyến 51
    2.3.2. Phi tuyến do đặc tính động học của phần tử đàn hồi 52
    2.3.3. Phi tuyến do đăc tính động học của cơ cấu dẫn hướng 52
    2.3.4. Đặc tính phi tuyến của giảm chấn thuỷ lực 53
    2.3.5. Mô phỏng ma sát khô 54
    2.4. Nghiên cứu mấp mô mặt đường 55
    2.4.1. Các phương pháp định hàm kích động mặt đường 55
    2.4.2. Cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên 56
    2.4.3. Chọn hàm kích động ngẫu nhiên mặt đường 58
    Chương 3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SIMULINK-MATLAB 7.0
    ĐỂ KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ
    3.1. Sơ đồ mô phỏng dao động của động cơ
    3.1.1. Sơ đồ mô phỏng tổng thể
    3.1.2. Sơ đồ các khối chức năng
    3.2. Thông số mô phỏng
    3.3. Một số kết quả đánh giá
    3.3.1. Lực của hệ thống treo tác dụng lên vỏ xe:
    3.3.2. Các chuyển vị và gia tốc theo phương thẳng đứng của thân xe
    3.3.3. Khảo sát thông số dao động của động cơ đến độ êm dịu
    chuyển động
    Chương 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 85
    4.1.Kết luận 85
    4.2. Kiến nghị 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...