Luận Văn Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Long Hậu 2 và 3 huyện Cần Giuộc - tỉnh Long An

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    303090101"LỜI CAM ĐOAN 1
    303090102"LỜI CẢM ƠN 2
    303090103"MỤC LỤC 3
    303090104"DANH MỤC CÁC BẢNG 7
    303090105"DANH MỤC CÁC HÌNH 9
    303090106"CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 10
    303090107"1.1. Tính cấp thiết của đề tài:. 10
    303090108"1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:. 10
    303090109"1.1.2. Thời tiết khí hậu:. 10
    303090110"1.1.3. Nguồn nước:. 10
    303090111"1.1.4. Địa hình - Thổ nhưỡng:. 11
    303090112"1.1.5. Hiện trạng sử dụng đất:. 11
    303090113"1.1.6. Tài nguyên khoáng sản:. 12
    303090114"1.1.7 Các chỉ tiêu KTKT :. 12
    303090115"1.2. Tình hình nghiên cứu:. 12
    303090116"1.3. Mục đích nghiên cứu:. 12
    303090117"1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu:. 12
    303090118"1.5. Phương pháp nghiên cứu:. 12
    303090119"1.6. Diện tích và dân số các khu:. 13
    303090120"CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ 14
    303090121"2.1. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC: 14
    303090122"2.1.1. Tiêu chuẩn dùng nước:. 14
    303090123"2.1.2. Tính toán lượng nước tiêu thụ:. 14
    303090124"2.1.3. Thống kê lưu lượng nước sử dụng cho toàn khu dự án: 19
    303090125"2.2. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ BƠM CẤP II, THỂ TÍCH BỂ CHỨA: 22
    303090126"2.2.1. Chế độ bơm:. 22
    303090127"2.2.2. Xác định dung tích bể chứa:. 22
    303090128"CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 26
    303090129"3.1 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: 26
    303090130"3.1.1. Chọn sơ đồ mạng lưới cấp nước:. 26
    303090131"3.1.2. Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước và nguyên tắc vạch tuyến cấp nước:. 27
    303090132"3.1.2.1 Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước: 27
    303090133"3.1.2.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước: 28
    303090134"3.1.3. Thiết kế vạch tuyến cho khu dân cư:. 30
    303090135"3.2. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: 31
    303090136"3.2.1. Xác định cao trình nút 31
    303090137"3.2.2. Xác định chiều dài của đoạn ống và hệ số làm việc của đoạn ống:. 33
    303090138"3.2.3. Xác định lưu lượng tại các nút và hệ số sử dụng:. 35
    303090139"3.2.3.1. Xác định lưu lượng tại các nút theo nhu cầu sử dụng: 35
    303090140"3.2.3.2. Xác định hệ số Pattern cho các khu: 52
    303090141"3.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: 62
    303090142"3.3.1. Kết quả chọn đường kính cho từng đoạn ống:. 62
    303090143"3.3.2. Kết quả áp lực và vận tốc cho giờ dùng nước nhiều nhất (không cháy):. 63
    303090144"3.3.3. Kết quả áp lực và vận tốc khi xảy ra cháy trong giờ xử dụng nước lớn nhất: 67
    303090145"CHƯƠNG 4: THI CÔNG LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC 71
    303090146"4.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỘ SÂU CHÔN ỐNG:. 71
    303090147"4.1.1 Vị trí đặt ống :. 71
    303090148"4.1.2 Cắm tuyến :. 71
    303090149"4.1.3. Đào hào :. 71
    303090150"4.1.4. Lắp ống :. 72
    303090151"4.2. KỸ THUẬT LẮP RÁP ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC :. 73
    303090152"4.2.1 Mục đích và ý nghĩa :. 73
    303090153"4.2.2. Vệ sinh và an toàn lao động trong công tác lắp ráp đường ống:. 74
    303090154"4.2.3. Dụng Cụ Cắt, Đo Kiểm Tra Trong Công Việc Lắp Ráp Đường Ống:. 74
    303090155"4.2.3.1. Dụng cụ đo định tâm và góc độ: 74
    303090156"4.2.3.2. Dụng cụ đo cơ khí: 75
    303090157"4.2.4. Các phương tiện cắt, mài ống cách thao tác sử dụng:. 76
    303090158"4.2.4.1 Các loại máy mài cắt: 76
    303090159"4.2.4.2 Phương pháp cắt ống bằng thủ công: 76
    303090160"4.3. MỘT SỐ KỸ THUẬT LẮP RÁP CÁC LOẠI ĐƯỜNG ỐNG THƯỜNG GẶP : 76
    303090161"4.3.1 Phương pháp nối đường ống kiểu A:. 77
    303090162"4.3.1.1 Kiểu nối cơ khí chữ A: 77
    303090163"4.3.1.2 Kiểu nối cơ khí chữ K : 78
    303090164"4.3.1.3 . Phương pháp nối kiểu chữ T. 79
    303090165"4.3.2. Phương pháp đấu nối mặt bích (Kiểu RF và GF). 82
    303090166"4.3.2.1. Kiểu mối nối RF và GF:. 82
    303090167"4.3.3. Phương pháp đấu nối măng xông (mối nối mềm). 84
    303090168"4.3.3.1. Kiểu mối nối măng xông (mối nối mềm). 84
    303090169"4.3.4. Lắp đặt với mối nối miệng bát:. 86
    303090170"4.3.5. Công tác lấp đất:. 89
    303090171"4.3.5.1. Lấp ban đầu: 89
    303090172"4.3.5.2 lấp đất hoàn thiện: 89
    303090173"4.3.6. Khoan khởi thuỷ trên đường ống có áp lực:. 90
    303090174"4.3.6.1 Khoan khởi thuỷ gián tiếp trên đường ống gang hoặc PVC: 90
    303090175"4.3.6.2 Khoan khởi thuỷ trực tiếp trên đường ống kim loại hoặc ống gang. 91
    303090176"4.4. THỬ NGHIỆM ÁP LỰC ĐƯỜNG ỐNG: 92
    303090177"Việc thử nghiệm áp lực đường ống phải tuân theo một số nguyên tắc sau:. 92
    303090178"4.4.1. Thử nghiệm áp lực đường ống tại hiện trường:. 92
    303090179"SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỬ ÁP LỰC 94
    303090180"4.4.2. Quy Trình Thử Ap Lực :. 95
    303090181"4.4.2.1 Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực: 95
    303090183"4.4.2.2 Bơm nước vào ống : 95
    303090184"4.4.2.3. Các thiết bị cần cho thử áp lực đường ống: 96
    303090185"4.4.2.4. Tiến hành thử áp: 96
    303090186"4.4.2.5. Công thức tính toán lượng nước thất thoát: 96
    303090187"4.4.2.6 Công tác hoàn thiện: 97
    303090188"4.5. ĐỘ SÂU ĐẶT ỐNG VÀ CÁCH BỐ TRÍ ỐNG CẤP NƯỚC:. 97
    303090189"4.5.1 Độ sâu đặt ống:. 97
    303090190"4.5.2 Bố trí ống trên mặt cắt ngang đường phố:. 98
    303090191"4.6.CÁC THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI :. 99
    303090192"4.6.1 Thiết bị điều chỉnh lưu lượng, đóng mở nước:. 99
    303090193"4.6.2 Thiết bị lấy nước:. 99
    303090194"4.6.2.1 Vòi nước công cộng: 99
    303090195"4.6.2.2 Thiết bị lấy nước chữa cháy: 100
    303090196"4.6.2.3 Họng cứu hỏa: 100
    303090197"4.6.2.4 Cột lấy nước chữa cháy: 101
    303090198"4.6.3 Thiết bị phòng ngừa và điều chỉnh áp lực:. 101
    303090199"4.7. SÚC XẢ VÀ KHỬ TRÙNG: 102
    303090200"4.7.1. Các yêu cầu về chuẩn bị cho công tác khử trùng :. 102
    303090201"4.7.2 Qui định kỹ thuật của công tác khử trùng :. 102
    303090202"CHƯƠNG 5 : AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 104
    303090203"5.1. BẢO ĐẢM VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 104
    303090204"5.1.1 An toàn lao động :. 104
    303090205"5.1.2 An toàn khi thi công đất :. 104
    303090206"5.1.3 An toàn trong sử dụng cẩu :. 105
    303090207"5.1.4 An toàn trong công tác đổ bê tông:. 105
    303090208"5.1.5 An toàn trong sử dụng điện :. 105
    303090209"5.1.6 An toàn khi thi công băng qua công trình ngầm :. 106
    303090210"5.1.7 An toàn khi lắp ống :. 107
    303090211"5.1.8. An toàn khi hàn điện, hàn hơi :. 107
    303090212"5.1.8.1. Hàn điện: 107
    303090213"5.1.8.2 Hàn hơi: 107
    303090214"5.1.9. An toàn trong công việc sử dụng các loại máy nhỏ:. 108
    303090215"5.2. BẢO ĐẢM PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 108
    303090216"5.2.1. Vệ sinh môi trường, PCCC :. 108
    303090217"Một số việc cần lưu ý:. 109
    303090218"5.2.2. BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG 109
    303090219"5.2.2.1.An toàn phương tiện trên công trường : 109
    303090220"5.2.2.2. Bảo đảm sinh hoạt của các hộ dân. 110
    303090221"CHƯƠNG 6 :KHÁI TOÁN CHI PHÍ. 111
    303090222"6.1 TÍNH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ỐNG: 111
    303090223"TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

    CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Sự phát triển của nền kinh tế xã hội tất yếu dẫn đến sự đô thị hóa. Song song với quá trình đô thị hóa là bài toán xây dựng hạ tầng cơ sở mà trong đó việc cải tạo và xây dựng mới hệ thống cấp thoát nước chiếm một vị trí quan trọng. Việc quy hoạch một hệ thống cấp nước hợp lý, sao cho đảm bảo vế yêu cầu môi trường nước là vấn đề cơ bản vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người. Thiết kế một mạng lưới cấp nước hợp lý và đạt yêu cầu, đó chính là mục đích của bài luận văn này
    1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:
    Là một huyện thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Long An, phía Bắc giáp huyện Bình Chánh - TP Hồ Chí Minh; phía Đông giáp huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ TP HCM; phía Nam và Tây Nam giáp huyện Cần Đước; phía Tây giáp huyện Bến Lức. Cần Giuộc nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ của TP HCM tới các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long qua quốc lộ 50, từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp và hệ thống đường thủy thông thương với các tỉnh phía Nam.
    Tiểu vùng hạ gồm 7 xã: Long Hậu, Phước Lại, Phước Vĩnh Tây, Long Phụng, Đông Thạnh, Phước Vĩnh Đông và Tân Tập. Tiểu vùng này bị nhiễm phèn nặng, mặc dù có đê Ông Hiếu nhưng chưa phát huy tác dụng nên còn rất khó khăn trong sản xuất và đời sống.
    1.1.2. Thời tiết khí hậu:
    Huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 26,7[SUP]0[/SUP]C, độ ẩm trung bình năm là 82%. Một năm chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Số giờ nắng 7,2 h/ngày, bình quân năm 1.800-2.000 h. Gió thổi theo hướng Đông Nam từ tháng 11 đến tháng 4, theo hướng Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10. Tốc độ gió bình quân 1,8 m/giây, max 30 m/giây.

    1.1.3. Nguồn nước:
    Hệ thống sông rạch huyện Cần Giuộc khá chằng chịt và nhất là sông Rạch Cát và Sông Nhà Bè nên qui mô nguồn nước mặt khá lớn. Tuy nhiên do nằm cạnh biển Đông, chịu ảnh hưởng của triều nên độ mặn khá cao, nhất là khu vực vùng hạ đã ảnh hưởng không tốt đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của dân cư. Được sự hỗ trợ của Trung ương và tỉnh, kết hợp vốn huyện đã xây dựng một số hệ thống ngăn mặn, trữ ngọt đáp ứng được phần nào nhu cầu sản xuất và đời sống dân cư.
    Nguồn nước ngầm phân bố trên địa bàn huyện không đều, vùng thượng có trữ lượng khá, vùng hạ trữ lượng ít. Tầng nước ở độ sâu 180-300 mét. Chất lượng nước kém, hàm lượng sắt từ 7-20 mg/l, hàm lượng muối khoảng 400mg/l, độ cứng 300 mg/l. Do vậy, việc khai thác nguồn nước ngầm cho mục đích sinh hoạt phải qua xử lý rất tốn kém.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...