Đồ Án Tính toán thiết kế ly hợp ôtô

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước, công nghiệp hoá và hiện đại hoá là nhu cầu tất yếu của một nước phát triển. Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực, lĩnh vực giao thông cũng nắm vai trò chủ đạo, đặc biệt là trong vấn đề vận chuyển hàng hóa và đi lại. Trong các phương tiện giao thông, ô tô được sử dụng phổ biến nhất để phục vụ các nhu cầu của con người trong cuộc sống như vận tải hàng hoá, du lịch . Do đó đòi hỏi ngành ôtô luôn cần có sự đổi mới, tối ưu hoá về mặt kỹ thuật, hoàn thiện hơn về mặt công nghệ, để nâng cao tính hiện đại, tính kinh tế, trong quá trình vận hành.
    Đối với các sinh viên, đồ án môn học nói chung và đồ án thiết kế và tính toán ô tô nói riêng nhằm giúp sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, phát huy khả năng tư duy và sáng tạo trong quá trình nghiên cứu và công tác về sau này. Bên cạnh mục đích chung là giúp sinh viên cũng cố lại kiến thức đã học, thì với những yêu cầu khi thiết kế đồ án còn giúp cho học viên chủ động hơn trong việc tiếp cận với những kết cấu thực tế. Để từ đó gốp phần tạo nên một nền tảng kiến thức và tiền đề để sinh viên tiếp tục ứng dụng và phát triển cho các chuyên môn sau này.
    Trong quá trình làm đồ án này, em đã học được rất nhiều điều nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Việt Hải và sự góp ý chia sẻ thông tin của các bạn cùng làm đồ án để em có thể hoàn thành đồ án này. Do kiến thức còn hạn chế nên trong đồ án này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và bạn bè.

    Em xin chân thành cảm ơn!
    Sinh viên thực hiện
    Đặng Xuân Cường





    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    Mục lục . 2
    Chương1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP ÔTÔ 4
    1.1. Công dụng của ly hợp .
    1.2. Phân loại ly hợp 4 .
    1.3. Yêu cầu của ly hợp 4
    Chương 2. Tính toán mô men ma sát và chọn loại, sơ đồ dẫn động . 5
    2.1. Mô men ma sát của ly hợp 6
    2.2 Chọn loại và sơ đồ dẫn động của ly hợp .7
    2.2.1. Ly hợp ma sát cơ khí 7
    2.2.2.Ly hợp điện từ .9
    2.2.3 Ly hợp ma sát thủy lực 9
    2.3. Chọn sơ đồ dẫn động 10
    2.3.1. Sơ đồ đẫn độngly hợp bằng cơ khí . 10
    2.3.2. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng thủy lực .11
    2.3.3. Sơ đồ dẫn động ly hợp có trợ lực khí nén 12
    Chương 3. Tính toán xác các thông số cơ bản của ly hợp 13
    3.1. Bán kính vành khăn của bề mặt ma sát đĩa bị động 13
    3.2. Diện tích và bán kính trung bình hình vành khăn của tấm ma sát 14
    3.3. Lực ép của cơ cấu ép 14
    3.4. Công trượt riêng của ly hợp 15
    3.4.1 Mômen quán tính qui dẫn J[SUB]a[/SUB] . 14
    3.4.2. Mômen cản chuyển động qui dẫn M[SUB]a[/SUB] 16
    3.4.3. Tính thời gian trượt trong các giai đoạn (t[SUB]1[/SUB] & t[SUB]2[/SUB]) 17
    3.4.4. Tính công trượt tổng cộng của ly hợp L(J) 18
    3.4.5. Tính công trượt riêng cho ly hợp 19
    3.5. Nhiệt sinh ra do trượt ly hợp . 19
    3.6. Bề dày tối thiểu của đĩa ép 20
    3.7. Xác định các thông số cơ bản của cơ cấu ép . 20
    3.7.1. Ưu nhược điểm của lò xo trụ . 21
    3.7.2. Tính toán lò xo dây xoắn hình trụ . 21
    3.7.2.1. Tính lực ép cần thiết của một lò xo F[SUB]lx[/SUB](N) khi làm việc . 21
    3.7.2.2. Độ cứng của một lò xo dây xoắn C[SUB]lx[/SUB](N/m) . 22
    3.7.2.3. Lực tác dụng lớn nhất lên một lò xo ép 22
    3.7.2.4. Kích thước hình học của lò xo . 23
    Chương 4. Tính toán các thông số cơ bản
    4.1. Tính toán các thông số cơ bản của điều khiển ly hợp bằng thủy lực . 28
    4.2. Xác định hành trình bàn đạp 29
    4.3. Xác định lực tác dụng lên bàn đạp 31
    Kết luận . 32
    Tài liệu tham khảo . 33
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...