Đồ Án Tính toán thiết kế lò đốt chất thải bệnh viện

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỞ ĐẦU


    Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá tại các thành
    phố và các khu đô thị Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ và đang có xu hướng tiếp tục
    tăng mạnh mẽ trong những năm tới. Cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá và đô thị hoá, nhiều loại chất thải khác nhau sinh từ các hoạt động của con người có xu hướng tăng lên về số lượng, từ nước cống, rác sinh hoạt, phân, chất thải công nghiệp đến các chất thải độc hại như rác y tế. Nếu ta không có phương pháp đúng đắn để phân huỷ lượng chất thải này thì sẽ gây ô nhiễm môi trường do vượt quá khả năng phân huỷ của tự nhiên.
    Chất thải rắn y tế (CTRYT) là loại chất thải nguy hại. Trong thành phần
    CTRYT có các loại chất thải nguy hại như: chất thải lâm sàng nhóm A,B,C,D,E.
    Các loại chất thải này đặc biệt là chất thải nhiễm khuẩn nhóm A, chất thải phẫu
    thuật nhóm E có chứa nhiều mầm bệnh, vi khuẩn gây bệnh có thể thâm nhập vào cơ thể con người bằng nhiều con đường và nhiều cách khác nhau. Các vật sắc nhọn như kim tiêm dễ làm trày xước da, gây nhiễm khuẩn. Đồng thời, trong thành phần chất thải y tế còn có các loại hoá chất và dược phẩm có tính độc hại như: độc tính di truyền, tính ăn mòn da, gây phản ứng, gây nổ. Nguy hiểm hơn các loại trên là chất thải phóng xạ phát sinh từ việc chuẩn bệnh bằng hình ảnh như: chiếu chụp X-quang, trị liệu
    Cho đến nay, chôn lấp vẫn là biện pháp xử lý chất thải rắn phổ biến nhất đối
    với nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Ưu điểm chính của công nghệ
    chôn lấp ít tốn kém và có thể xử lý nhiều loại chất thải rắn khác nhau so với công
    nghệ khác. Tuy nhiên hình thức chôn lấp lại gây ra những hình thức ô nhiễm khác
    như ô nhiễm nước, mùi hôi, ruồi nhặng, côn trùng Hơn nữa, công nghệ chôn lấp
    không thể áp dụng để xử lý triệt để các loại chất thải y tế, độc hại. Ngoài ra trong
    quá trình đô thị hoá như hiên nay, quỹ đất ngày càng thu hẹp, dẫn đến khó khăn
    trong việc lựa chọn vị trí làm bãi chôn lấp rác.
    Vì vậy, áp dụng một số biện pháp xử lý rác khác song song với chôn lấp là
    một nhu cầu rất thiết thực. Công nghệ đốt chất thải rắn, một trong những công nghệ thay thế, ngày càng trở nên phổ biến và được ứng dụng rộng rãi đặc biệt với loại hình chất thải rắn y tế và độc hại. Công nghệ đốt chất thải rắn sẽ ít tốn kém hơn nếu đi kèm với biện pháp khai thác tận dụng năng lượng phát sinh trong quá trình.



    MỞ ĐẦU 3
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 4

    I.1. Định nghĩa và các đặc trưng của chất thải y tế 4
    I.1.1. Định nghĩa chất thải y tế 4
    I.1.2. Phân loại chất thải y tế 4
    I.1.3. Nguồn phát sinh 6
    I.1.4. Thành phần chất thải y tế 7
    I.2. Xử lý chất thải y tế 7
    I.2.1. Các phương pháp chính để xử lý chất thải y tế 7
    I.3. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế 8
    I.3.1. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế trên thế giới 8
    I.3.2. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải y tế tại Việt Nam 9
    CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH ĐỐT RÁC THẢI Y TẾ 10
    II.1. Lý thuyết quá trình đốt 11
    II.1.1. Lý thuyết quá trình cháy của chất rắn 11
    II.1.2. Động học quá trình đốt chất thải 12
    II.2. Lý thuyết quá trình xử lý khói thải 14
    II.2.1. Sự hình thành các chất thải 14
    II.2.2. Xử lý khói thải 15
    CHƯƠNG III : LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI 18
    III.1. Lựa chọn phương pháp xử lý rác thải bệnh viện 18
    III.2. So sánh và lựa chọn công nghệ đốt 19
    III.3. Công nghệ thiêu đốt chất thải rắn y tế 20
    CHƯƠNG IV 21
    IV.1. Công suất và thành phần chất thải y tế nguy hại cần xử lý 21
    IV.2. Thiết kế lò đốt chất thải y tế nguy hại 22
    IV.2.1. Cân bằng vật chất 23
    IV.2.2. Cân bằng nhiệt lượng 28
    IV.2.3. Tính lượng vật chất ra khỏi lò đốt 33
    IV.2.4. Kích thước lò đốt 33
    IV.2.5. Gia nhiệt cho lò đốt trước khi làm việc 39
    IV.2.6. Thể xây lò 43
    CHƯƠNG V 45
    V.1. Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong khói thải 45
    V.2. Thiết bị trao đổi nhiệt 46
    V.3. Hệ thống xử lý bụi – Xyclon 52
    V.4. Tháp hấp thụ 54
    V.4.1. Nguyên tắc hoạt động 54
    VI.4.2. Tính toán thiết bị hấp thụ 54
    V.5. Ống khói 56
    V.6. Quạt cấp không khí vào lò 57
    V.7. Bơm dung dịch Ca(OH)2 5% 59
    V.8. Quạt hút 61
    V.9. Dự toán chi phí cho công trình 65
    KẾT LUẬN 67

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...