Đồ Án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý thu hồi bụi công đoạn phối liệu trong công nghệ sản xuất xi măng v

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 6/4/17.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong những năm gần đây, chúng ta không thể phủ nhận được sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế cũng như khoa học kỹ thuật của thế giới. Nền công nghiệp thế giới đã đạt đến trình độ kỹ thuật cao, với nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Cùng với sự phát triển ấy, mức sống của con người cũng được nâng cao và nhu cầu của con người cũng có nhiều thay đổi.
    Tuy nhiên, hệ quả của sự phát triển ấy là một loạt các vấn đề về môt trường như trái đất nóng lên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, mực nước biển dâng hay biến đổi khí hậu Trước thực trạng ấy con người đã có ý thức bảo vệ môi trường, ý thức về mối quan hệ giữa “ Phát triển kinh tế ” và “ Bảo vệ môi trường ”. Vấn đề “Phát triển bền vững ” đã không còn xa lạ và đây là mối quan tâm không của riêng ai đặc biệt là các nước đang trên đà phát triển như Việt Nam chúng ta.
    Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nên nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp, xây dựng đường giao thông, nhà ở và các công trình khác tăng rõ rệt.
    Do đó nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng đặc biệt là nhu cầu về xi măng tăng cao. Yêu cầu tất yếu được đặt ra là ngành công nghiệp xi măng cần được đầu tư phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu nói trên. Hàng loạt các nhà máy sản xuất xi măng được thành lập như công ty xi măng vicem Hoàng Thạch, công ty cổ phần xi măng Sông Đà, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy xi măng Hà Tiên
    Đặc trưng của chất thải ngành công nghiệp xi măng là ô nhiễm bụi gây tác hại lớn với môi trường và sức khỏe con người, bụi là nguồn ô nhiễm chủ yếu cần được xử lý. Do đó , việc thiết kế một hệ thống xử lý bụi trong nhà máy trước khi thải ra ngoài môi trường không khí là hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp xi măng.
    Chình vì vậy nên em đã chọn đề tài: “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý thu hồi bụi công đoạn phối liệu trong công nghệ sản xuất xi măng với năng suất 80000m3/h” làm đồ án tốt nghiệp của mình.
    Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là thầy TS. Nguyễn Đặng Bình Thành đã giúp đỡ em rất nhiều. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.

    MỤC LỤC
    NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 1
    LỜI CẢM ƠN 2
    DANH MỤC CÁC BẢNG 3
    DANH MỤC HÌNH VẼ 3
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    MỤC LỤC 3

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU XI MĂNG VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG 3
    1.1 Sơ lược về xi măng 3
    1.2 Tổng quan về ngành công nghiệp xi măng 3
    1.2.1 Ngành công nghiệp xi măng trên thế giới [3] 3
    1.2.2 Ngành công nghiệp xi măng ở Việt Nam [3] 3
    1.2.3 Công nghệ sản xuất xi măng [5] 3

    CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ BỤI XI MĂNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 3
    2.1 Sơ lược về bụi [4] 3
    2.1.1 Khái niệm 3
    2.1.2 Phân loại bụi 3
    2.1.3 Tác hại của bụi 3
    2.2 Bụi xi măng [5] 3
    2.3 Các nguồn phát thải bụi trong sản xuất xi măng 3
    2.3.1 Công đoạn khai thác, đập và vận chuyển đá vôi về kho trong nhà máy 3
    2.3.2 Công đoạn khai thác, đập nhỏ (bên ngoài nhà máy) và vận chuyển đất sét về kho trong nhà máy 3
    2.3.3 Đối với thạch cao và phụ gia 3
    2.3.4 Tại các kho chứa và đồng nhất nguyên liệu 3
    2.3.5 Công đoạn tồn trữ và rút nguyên liệu cho máy nghiền 3
    2.3.6 Công đoạn nghiền nguyên liệu 3
    2.3.7 Công đoạn đồng nhất bột liệu và cấp liệu lò nung 3
    2.3.8 Công đoạn nghiền và cung cấp than 3
    2.3.9 Công đoạn nung Clinker 3
    2.3.10 Công đoạn làm nguội clinker 3
    2.3.11 Công đoạn vận chuyển và chứa clinker 3
    2.3.12 Công đoạn nghiền xi măng 3
    2.3.13 Công đoạn chứa và đóng bao xi măng thành phẩm 3
    2.4 Tổng quan về các phương pháp xử lý khí thải 3
    2.4.1 Phương pháp xử lí bụi khô 3
    2.4.2 Phương pháp lọc bụi ướt [7] 3
    2.4.3 Phương pháp loc bụi điện [6] 3

    CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 3
    3.1 Cơ sở lựa chọn dây chuyền 3
    3.2 Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ 3

    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XYCLON XỬ LÝ BỤI SƠ
    CẤP 3
    4.1 Tính công nghệ 3
    4.1.1 Bán kính ống dẫn khí ra khỏi xyclon 3
    4.1.2 Kích thước của ống vào xyclon 3
    4.1.3 Bán kính phần trụ của xyclon 3
    4.1.4 Tốc độ góc của dòng khí trong xyclon 3
    4.1.5 Thời gian lưu lại của khí trong xyclon 3
    4.1.6 Thể tích làm việc của xyclon 3
    4.1.7 Chiều cao phần hình trụ của xyclon 3
    4.1.8 Chiều cao phần chóp nón của Xyclon 3
    4.1.9 Góc nghiêng của phần hình nón 3
    4.1.10 Số vòng khí quay trong xyclon 3
    4.1.11 Năng suất của Xyclon 3
    4.1.12 Chiều cao phần hình trụ của xyclon 3
    4.1.13 Tính hiệu suất lắng của xyclon 3
    4.1.14 Trở lực của Xyclon 3
    4.1.15 Tính bunke chứa bụi 3
    4.2 Tính toán kiểm tra bền các kết cấu cơ khí 3
    4.2.1 Vật liệu chế tạo 3
    4.2.2 Chiều dày vỏ thiết bị 3
    4.3 Tính toán thiết bị phụ trợ cho Xyclon 3
    4.3.1 Tính chọn bích cho nhóm Xyclon 3
    4.3.2 Tính chọn tai treo cho hệ thống xyclon 3

    CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ LỌC BỤI TAY ÁO 3
    5.1 Tính công nghệ 3
    5.1.1 Bề mặt lọc 3
    5.1.2 Số ống túi vải 3
    5.1.3 Trở lực của thiết bị lọc và chu kì tái sinh vải lọc 3
    5.2 Tính toán kiểm tra bền các kết cấu cơ khí 3
    5.2.1 Tính kết cấu thiết bị lọc túi. 3
    5.2.2 Tính toán cơ cấu rũ bụi. 3
    5.2.3 Tính bích đường ống vào và ra 3
    5.2.4 Tính chân đỡ 3

    CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ 3
    Tính chọn quạt hút cho hệ thống 3

    KẾT LUẬN 3
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
    PHỤC LỤC 80
     
    Vũ Huệ thích bài này.
Đang tải...