Đồ Án Tính toán thiết kế hệ thống chưng cất nước - axit axetic dùng tháp mâm xuyên lỗ có năng suất là 3000

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    (Hoàn chỉnh, đầy đủ mọi chi tiết + bản vẽ thiết kế đồ họa .dwg)


    LỜI MỞ ĐẦU


    Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và cùng với nó là nhu cầu ngày càng cao về độ tinh khiết của các sản phẩm. Vì thế, các phương pháp nâng cao độ tinh khiết luôn luôn được cải tiến và đổi mới để ngày càng hoàn thiện hơn, như là: cô đặc, hấp thụ, chưng cất, trích ly, Tùy theo đặc tính yêu cầu của sản phẩm mà ta có sự lựa chọn phương pháp phù hợp. Đối với hệ Nước – Axit axetic là 2 cấu tử tan lẫn hoàn toàn, ta phải dùng phương pháp chưng cất để nâng cao độ tinh khiết.

    Đồ án môn học Quá trình và Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp trong quá trình học tập của các kỹ sư Công nghệ Hóa học tương lai. Môn học giúp sinh viên giải quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về: quy trình công nghêä, kết cấu, giá thành của một thiết bị trong sản xuất hóa chất - thực phẩm. Đây là bước đầu tiên để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học của nhiều môn học vào giải quyết những vấn đề kỹ thuật thực tế một cách tổng hợp.

    Nhiệm vụ của Đồ án này là thiết kế hệ thống chưng cất Nước – Axit axetic có năng suất là 3000 kg/h, nồng độ nhập liệu là 30% khối lượng, nồng độ sản phẩm đỉnh là 95,5% khối lượng, nồng độ sản phẩm đáy là 0,5% khối lượng. Sử dụng hơi đốt có áp suất 2,5at.





    MỤC LỤC


    Lời mở đầu 1

    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU . 2

    I. Lý thuyết về chưng cất 2

    1. Khái niệm 2

    2. Các phương pháp chưng cất. 2

    3. Thiết bị chưng cất 3

    II. Giới thiệu sơ bộ về nguyên liệu. 3

    1. Axit axetic 3

    2. Nước. 4


    CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 5


    CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 8

    I. Các thông số ban đầu. 8

    II. Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy thu được 8

    III. Xác định tỉ số hoàn lưu làm việc 9

    IV. Xác định suất lượng mol các dòng pha 10


    CHƯƠNG IV: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT 12

    CHƯƠNG V: TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH. 14

    I. Đường kính tháp . 14

    II. Chiều cao tháp 18

    III. Trở lực tháp 19

    IV. Bề dày tháp 23

    V. Bề dày mâm 25

    VI. Bích ghép thân – đáy và nắp 26

    VII. Chân đỡ tháp 27

    VIII. Tai treo tháp 28

    IX. Cửa nối ống dẫn với thiết bị – bích nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn . 29

    1. Ống nhập liệu 30

    2. Ống hơi ở đỉnh tháp. 30

    3. Ống hoàn lưu 31

    4. Ống hơi ở đáy tháp. 31

    5. Ống dẫn lỏng vào nồi đun. 31

    6. Ống dẫn lỏng ra khỏi nồi đun. 32

    X. Lớp cách nhiệt 33



    CHƯƠNG V: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ. 34

    I. Thiết bị đun sôi đáy tháp . 34

    II. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 37

    III. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh 41

    IV. Thiết bị đun sôi dòng nhập liệu 44

    V. Bồn cao vị 48

    VI. Bơm. 51


    CHƯƠNG VII: TÍNH KINH TẾ. 53


    Lời kết 55



    Tài liệu tham khảo 55
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...