Luận Văn Tính toán chi phí vật tư cho một phân đoạn tàu vỏ thép

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VẬT TƯ CHO MỘT PHÂN ĐOẠN TÀU VỎ THÉP


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    1.1. Lý do lựa chọn đề tài . 1
    1.2. Tầm quan trọng của việc tính toán chi phí vật tư trong ngành công nghiệp
    đóng tàu . 2
    1.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu . 3
    1.3.1. Lựa chọn phân đoạn để tính toán 3
    1.3.2. Mục tiêu của đề tài . 3
    1.3.3.Giới hạn nội dung nghiên cứu 4
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 5
    2.1. Các yêu cầu khi tính toán chi phí vật tư .5
    2.2. Các cơ sở lý thuyết về tính toán vật tư .6
    2.2.1. Mặt cắt và quy cách vát nẹp gia cường .6
    2.2.2. Khối lượng riêng của thép hình 10
    2.3. Các phương pháp tính toánchi phí vật tư cơ bản: 11
    2.3.1. Phương pháp kĩ thuật: 11
    2.3.2. Phương pháp kinh nghiệm: . 16
    2.3.3. Phương pháp gần đúng: 17
    2.4. Định mức vật tư tiêu hao . 17
    2.4.1. Định mức tiêu hao dây hàn và que hàn . 17
    2.4.1.1. Định mức tiêu hao dây hàn, que hàn khi không có khối lượng . 17
    2.4.1.2. Định mức tiêu hao dây hàn, que hàn khi cókhối lượng . 18
    2.4.2. Định mức tiêu hao đá mài . 18
    2.4.3. Định mức tiêu hao béc cắt ga 19
    2.4.4. Định mức của một số loại vật tư phụ khác 20
    2.4.5. Định mức sơn . 21
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHI PHÍ V ẬT TƯ CHO M ỘT PHÂN ĐOẠN
    TÀU VỎ THÉP CỤ THỂ 23
    3.1. Giới thiệu chung về tàu và phân đoạn tàu cần tính chi phí vật tư . 23
    3.1.1. Giới thiệu chung về tàu cần tính chi phí vật tư 23
    3.1.1.1. Loại tàu và công dụng . 23
    3.1.1.2. Vùng hoạt động và cấp tàu 23
    3.1.1.3. Các thông số chủ yếu của tàu . 23
    3.1.1.4. Đặc điểm kết cấu tàu hàng 22.500 tấn . 23
    3.1.2. Phương án thi công phân chia phân tổng đoạn 24
    3.2. Những yêu cầu kỹ thuật của phân đoạn đáy đôi U11 . 26
    3.2.1. Tính công nghệ: . 26
    3.2.2. Một số ti êu chuẩn áp dụng trong quá tr ình chế tạo block 11B1 P/S v à
    11B2 P/S 26
    3.2.3. Qui định chung của block 11B1 P/S và 11B2 P/S . 29
    3.2.4. Các ghi chú và kí hiệu trong bảng tính khối lượng vật tư cơ bản 30
    3.2.4.1. Cách tính với các chi tiết được chếtạo từ thép tấm: . 30
    3.2.4.2. Cách tính với các chi tiết được chế tạo từ thép hình: 32
    3.3. Tính toán chi phí vật tư cho phân đoạn đáy đôi U11 34
    3.3.1. Tính toán chi phí vật tư cơ bản . 34
    3.3.1.1. Các chi tiết trên block 11B1 P/S 34
    3.3.1.2. Các chi tiết trên block 11B2 P/S 58
    3.3.2. Tính toán chi phí vật tư phụ 66
    3.3.2.1. Tính toán chi phí vật tư phụ cho quá trình chế tạo chi tiết 66
    3.3.2.2. Tính toán chi phí vật tư phụ cho quá trình lắp ráp 68
    a) Trên block 11B1 P/S 68
    b) Trên block 11B2 P/S 71
    CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 76
    4.1. Thảo luận kết quả 76
    4.2. Đề xuất ý kiến . 77
    CHƯƠNG 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.1. Lý do lựa chọn đềtài
    Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ng ày nay, Đảng và Nhà nước
    ta đã có chủ trương phát triển các ngành công nghiệp nặng, trong đó có công nghiệp
    đóng tàu, bi ến nó th ành ngành công nghi ệp mũi nhọn của đất n ước, v ì m ột khi
    ngành công nghiệp này phát triển thì sẽ kéo theo rất nhiều ng ành công nghiệp phụ
    trợ khác như ngành luyện kim, sản xuất que hàn, sơn phát triển theo để phục vụ.
    Ngành công nghiệp đóng t àu của nước ta quyết tâm phấn đấu để tr ở thành
    một trong các c ường quốc đóng t àu trên th ế giới, muốn đ ược như v ậy thì ph ải có
    những chủ tr ương đúng đ ắn về mặt quản lý kinh tế cũng như k ĩ thuật để đáp ứng
    yêu cầu khắt khe về kĩ thuật của th ế giới v à cạnh tranh được với các c ông ty đóng
    tàu trên thế giới (đặt biệt là của Trung Quốc hiện nay cũng đang rất phát triển).
    Phải có phương pháp tính toán và qu ản lý chi phí vật t ư một cách khoa học
    mới mong làm hạ giá thành mà v ẫn giữ được chất lượng của sảnphẩm, có như vậy
    các nhà máy đó ng tàu của nước ta mới có thể kí đ ược nhiều hợp đồng đóng t àu có
    trọng tải lớn với các đối tác nước ngoài.
    Là một kĩ sư mới ra tr ường, để đáp ứng nhu cầu của cá c nhà máy đóng tàu
    hiện nay, em thiết nghĩ điều đáng quan tâm đầu tiên là phải biết tính toán chi phí vật
    tư cho một con tàu thật của nhà máy. Vì trong quá trính tính toán chi phí v ật tư như
    thế chúng ta sẽ t ìm hiểu được các đặc điểm kết cấu cũng n hư qui cách của các chi
    tiết trên tàu, chỉ có thể biết r õ hình dáng và c ấu tạo của các chi tiết nh ư thế nào thì
    chúng ta m ới có thể khai triển đ ược chi tiết thật tr ên tôn và tính toán khối lượng và
    vật tư phụ cho nó một cách chính xác.
    Ngoài ra, nếu ta đã tính toán tương đối chính xác chi phí vật tư cho một con
    tàu thì dựa trên cơ sở đó ta có thể quản lý và cung cấp vật tư cho công nhân làm một
    cách có hiệu quả, hoặc có thể khoáng trực t iếp sản phẩm cho nh à thầu phụ (là đơn
    vị nhận các gói thầu của công t y mà không trực thuộc quyền quản lý của công ty ),
    tránh thất thoát vật tư và đem lại lợi nhuận cao nhất cho nhà máy.
    1.2. Tầm quan trọng của việc tính to án chi phí vật tưtrong ngành công nghiệp
    đóng tàu
    Với một nhà máy đóng tàu trư ớc khi đóng mới hay sửa chữa m ột con tàu thì
    cần phải dự toán đ ược tất cả chi phí vật t ư cơ b ản (thép) và c ả chi phí vật t ư phụ
    (dây hàn, đá mài, khí CO
    2
    , gió .), hạch toán sơ bộ được giá thành của nó, để có thể
    thỏa thuận và kí hợp đồng về giá thành đóng mới hay sửa chữa với chủ tàu, chuẩn bị
    mọi mặt cho công việc sản xuất.Mặt khác, nếu như một nhà máy dự toán được gần
    như chính xác v ề khối lượng vật tư cơ bản (thép) và cả chi phí vật tư phụ (dây hàn,
    đá mài, khí CO
    2
    , gió .) thìđem lại lợi nhuận rất nhiều. Vì quản lý được vật tư của
    nhà máy, có th ể khoáng sản phẩm trực tiếp ch o công nhân hoặc các nh à thầu phụ,
    tránh thất thoát ra ngoài.
    Hơn nữa, thông thường một nhà máy phải tiến hành đóng mới hoặc sửa chữa
    nhiều con tàu trong cùng m ột khoảng thời gian. Do đó đ òi hỏi nhà máy phải có sự
    quản lý chặt chẽ về khối l ượng vật tư, trang thiết bị v à nhân lực, cũng như việc lập
    ra tiến độ thi công một cách hợp lý , đảm bảo vừa đáp ứng y êu cầu về thời gian và
    giá thành,vừa nâng cao năng suất làm việc của nhà máy.
    Để hạch toán được dễ dàng,quản lý được vật tư, nhân công, tiến độ làm việc
    tốt thì nhà máy cần có một định mức cụ thể cho tất cả các phần: thép, sơn, các trang
    thiết bị, nhân lực –giờ công nhấ t là ph ần vật t ư. Vì n ếu như ta d ự toán đ ược
    chính xác vật tư cơbản thì vừa quản lí được vật tư của nhà máy, vừa tính được tất
    cả các chi phí vật tư phụ như : khối lượng dây hàn, thuốc hàn, đá mài và tính được
    công, nên có thể khoáng sản phẩm trực tiếp cho công nhân hoặc nhà thầu phụ, tránh
    thất thoát và lãng phí, đồng thời có thể thỏa thuận, kíhợp đồng với chủ tàu mang lại
    lợi nhuận cao nhất cho nhà máy.
    Trong khi giá c ả vật t ư cơ b ản (thép) v à v ật t ư phụ (dây hàn, gió, ga, đá
    mài ) hiện nay đều rất đắt đỏ và hầu như nước ta đều chưa sản xuất được mà phải
    nhập khẩu từ nước ngoài nên giá thành của chúng rấtcao. Chính vì thế nếu như một
    nhà máy không có phương pháp dự toán vật tư khoa học và không đưa ra được định
    mức hao phí cho nh à máy c ủa m ình thì không thể tồn tại đ ược trongngành công
    nghiệp tàu thủy với mức độ phát triển chóngmặt như hiện nay.
    Chính vì thế nên vai trò và ý nghĩa của việc tính toán chi phí vật tư:
    -Là cơ sở để nhà máy quản lý lập dự toán hoạt động.
    -Là cơ sở để nhà quản lý kiểm soátvà đánh giá năng l ực sản xuất của
    nhà máy.
    -Gắn trách nhiệm công việc tới mỗi cá nhân.
    -Nếu định mức hợp lý sẽ l àm giảm giá thành sản phẩm, thu hút khách
    hàng.
    1.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu
    1.3.1. Lựa chọn phân đoạn để tính toán
    Trong quá tình th ực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH MTV đóng tàuCam
    Ranh em đã được tiếp xúc trực tiếp v à đã được xem qua một số giai đoạn tr ong quá
    trình đóng các block c ủa tàu hàng 22.500 tấn v à sau quá trình tìm hi ểu về t àu, em
    nhận thấy phânđoạn đáy là phần quan trọng nhất về kết cấu. V ì ở đây là phần chịu
    toàn bộ tác dụng của cả nội lực (do trọng lượngcủa toàn bộ con tàu) và ngo ại lực
    (do lực đẩy Acsimet của n ước biển) là l ớn nhất, t ương ứng trọng lượng của phân
    đoạn đáy sẽ l à lớn nhất v à ở phân đoạn đáy sẽ l à nơi có m ật độ chi tiết nhiều nhất,
    có kết cấu rất phức tạp so với các phân đoạn khác trong c ùng một tổng đoạn, để nó
    có thể chịu được lực của cả một con t àu. Với tàu em chọn để thực hiện đề t ài là tàu
    hàng 22.500 tấn có các cẩu trên boong nên phần đáy càng có kết cấu phức tạp hơn.
    Bên cạnh đó, phân đoạn đáy đôi U11là phân đoạn đang được triển khai đóng
    mới, em đã được trực tiếp theo dõi và tìm hiểu kết cấu, nên em chọn phân đoạn đáy
    đôi U11là phân đoạn đại diện cho tàu hàng 22.500 tấn để tính toán chi phí vật tư.
    1.3.2. Mục tiêu của đề tài
    - Xây dựng cơ sở lý thuyết của việc tính toánchi phí vật tư trong đóng tàu vỏ
    thép của công ty TNHH MTV đóng tàu Cam Ranh.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. HồQuang Long, Sổ tay thiết kế tàu thủy, NXB khoa học và kỹ thuật.
    2. HVS-Phòng quản lý chất lượng, Sổ tay kỹ thuật-phần vỏ tàu, Nhà máy tàu
    biển HYUNDAI-VINASHIN
    3. Nguyễn Đức Ân, Võ Trọng Cang, Công nghệ đóng và sửa chữa tàu thủy,
    NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
    4. Th.S Huỳnh Văn Nhu, Giáo trình cơ học kết cấu thân tàu, Trường Đại học
    Nha Trang, Nha Trang.
    5. Trần Công Nghị, Kết Cấu Thân Tàu, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ
    Chí Minh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...