Đồ Án Tính nghiệm nhiệt động cơ DIESEL 7UEC45LA lắp cho tàu hàng 22.500 tấn

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 13/12/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    1. Tính thời sự của đề tài.
    Giao thông vận tải đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đặc biệt là giao thông đường biển bởi diện tích mặt nước chiếm tới 78% diện tích trái đất. Việt Nam có đuờng bờ biển dài và đẹp, rất thuận tiện cho thông thương với các nước khác trên thế giới. Vận tải đường biển đã tỏa ra ưu việt hơn các nghành vận tải khác bởi khả năng vận tải lớn, thời gian vận tải nhanh và hạ thấp được chi phí vận chuyển.
    Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hiệu quả nhất của giao thông đường biển,vì vậy ngày nay ngành đóng tàu đang phát triển mạnh mẽ trong sự phát triển của kinh tế đất nước. Hệ động lực tàu thủy là một bộ phận quan trọng của con tàu đặc biệt là máy tàu thủy, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật những động cơ công suất lớn và hiện đại đã được sản xuất.
    Để đảm bảo cho tàu được khai thác cũng như hoạt động tốt chúng ta cần phải hiểu rõ đặc tính của động cơ cũng như các ảnh hưởng khác đến tàu và máy tàu để đề ra biệt pháp thích hợp làm giảm ảnh hưởng đến hoạt động động cơ cũng như tàu. Tính nghiệm nhiệt động cơ đặc biệt tháo và kiểm tra độ bền một số chi tiết giúp cho tàu hoạt động an toàn trong khai thác đem lại hiệu quả cao.
    1. Mục đích chọn đề tài .
    Tính nghiệm nhiệt động cơ DIESEL 7UEC45LA lắp cho tàu hàng 22.500 tấn.
    2. Nội dung chính của đề tài .
    + Giới thiệu hệ động lực tàu 22500 tấn lắp máy 7UEC45LA .
    + Tính nghiệm nhiệt động cơ cụ thể là.
    - Tính các thông số của chu trình công tác động cơ.
    - Lập qui trình tháo và kiểm tra
    - kiểm tra độ bền một số chi tiết
    + Các nguyên nhân làm giảm độ bền các chi tiết và biện pháp khắc phục.
    + Phân tích ảnh hưởng của trạng thái kỹ thuật hệ thống bôi trơn đến quá trình làm việc của động cơ.
    3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
    Nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết kết hợp với thực nghiệm .Nghiên cứu dựa trên lý thuyết về quá trình công tác của động cơ diesel.
    4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
    Nghiên cứu cụ thể về động cơ 7UEC45LA lắp cho tàu hàng 22500 tấn.
    5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
    Nghiên cứu để hiểu sâu về động cơ diesel và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình làm việc của động cơ tới các chi tiết thiết bị của động cơ. Đặc biệt là động cơ 7UEC45LA lắp cho tàu hàng 22500 tấn.

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG, MỤC TÊN CHƯƠNG, MỤC Trang
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    Tính thời sự của đề tài 1
    Mục đích của đề tài 1
    Nội dung chính của đề tài 1
    Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
    Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 3
    1.1 Giới thiệu chung 4
    1.1.1 Loại tàu , công dụng 4
    1.1.2 Vùng hoạt động, cấp thiết kế 4
    1.1.3 Các thông số chủ yếu của tàu 4
    1.1.4 Luật và công ước áp dụng 4
    1.2 Tổng quan về trang trí động lực 5
    1.2.1 Bố trí buồng may 5
    1.2.2 Các thông số chủ yếu của máy chính 5
    1.2.3 Các thiết bị kèm theo máy chính 6
    1.2.4 Các hệ thống phục vụ máy chính 6
    CHƯƠNG 2 TÍNH NGHIỆM NHIỆT ĐỘNG CƠ 24
    2.1 Tính các thông số của chu trình công tác động cơ 25
    2.1.1 Lựa chọn công thức tính và chương trình tính 25
    2.1.2 Đánh giá phương pháp cổ điển tính chu trình công tác động cơ Diesel 25
    2.1.3 Kết quả tính 38
    2.2 QUI TRÌNH THÁO VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT 39
    2.2.1 Tách trục 41
    2.2.2 Tháo thiết bị đo, kiểm tra, tháo đường ống 43
    2.2.3 Tháo thiết bị treo trên động cơ 43
    2.2.4 Tháo nắp xi lanh 45
    2.2.5 Tháo trục cam 46
    2.2.6 Tháo nhóm piston 48
    2.2.7 Tháo biên 54
    2.2.8 Tháo xilanh, blôc 59
    2.2.9 Tháo bạc trục khuỷu 61
    2.2.10 Tháo trục khuỷu 63
    2.3 KIỂM TRA ĐỘ BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT 66
    2.3.1 Qui trình vệ sinh 66
    2.3.2 Qui trình kiểm tra 67
    2.3.2.1 Mục đích 67
    2.3.2.2 Yêu cầu kỹ thuật 67
    2.3.2.3 Các phương pháp kiểm tra 68
    2.3.2.4 Các nguyên tắc kiểm tra 68
    2.3.3 Nội dung kiểm tra 69
    2.3.3.1 Kiểm tra nắp xilanh 69
    2.3.3.2 Kiểm tra Xupáp, ống dẫn hướng 70
    2.3.3.3 Kiểm tra Xi lanh 74
    2.3.3.4 Kiểm tra Piston 76
    2.3.3.5 Kiểm tra Xéc măng 80
    2.3.3.6 Kiểm tra biên 86
    2.3.3.7 Kiểm tra trục khuỷu 89
    2.3.3.8 Kiểm tra bánh răng truyền động 92
    2.3.3.9 Kiểm tra hệ thống phục vụ 94
    2.4 CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM ĐỘ BỀN CẤC CHI TIẾT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 97
    2.4.1 Các chi tiết chịu mài mòn 97
    2.4.2 Các chi tiết tiếp xúc với khí cháy 98
    2.4.3 Các chi tiết tiếp xúc với nước làm mát 100
    2.4.4 Các chi tiết tiếp xúc với không khí, các chi tiết truyền lực, khung bệ 101
    2.5 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 102
    2.5.1 Nhiệm vụ của hệ thốmg bôi trơn 102
    2.5.2 Các loại dầu bôi trơn cơ bản 102
    2.5.2.1 Các yêu cầu cơ bản đối với dàu tuần hoàn dùng cho động cơ có patanh- bàn trượt 103
    2.5.2.2 Các yêu cầu cơ bản đối với dầu xylanh dành cho động cơ có patanh- bàn trượt 103
    2.5.3 Ảnh hưởng của chất lượng dầu bôi trơn đến quá trình làm việc của động cơ 104
    CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 109
    3.1 Kết luận 110
    3.2 Kiến nghị 111
    PHỤ LỤC 113
    Tài liệu tham khảo 125
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...