Tiến Sĩ Tính năng sản xuất và định hướng chọn lọc nâng cao khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stres

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC

    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình viii
    MỞ ĐẦU 1
    1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1
    2 Mục tiêu của đề tài 2
    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
    4 Những đóng góp mới của luận án 3
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 4
    1.1.1 Tính trạng số lượng 4
    1.1.2 Hệ số di truyền (h 2 ) 6
    1.1.3 Giá trị giống 8
    1.1.4 Hiệu quả chọn lọc 11
    1.2 Khả năng sản xuất của lợn 12
    1.2.1 Lợn Piétrain cổ điển và dòng Piétrain kháng stress 12
    1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá phẩm chất tinh dịch và yếu tố ảnh hưởng 12
    1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái và yếu tố ảnh hưởng 16
    1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất thân thịt, chất
    lượng thịt và yếu tố ảnh hưởng 19
    1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25
    1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 25
    1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 30
    CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    2.1 Đối tượng nghiên cứu 39
    2.2 Nội dung nghiên cứu 39
    2.2.1 Khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress 39



    iv
    2.2.2 Định hướng chọn lọc đối với lợn Piétrain kháng stress 39
    2.3 Phương pháp nghiên cứu 39
    2.3.1 Khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress 39
    2.3.2 Định hướng chọn lọc đối với lợn Piétrain kháng stress 50
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
    3.1 Khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress 54
    3.1.1 Phẩm chất tinh dịch của lợn đực Piétrain kháng stress 54
    3.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress 59
    3.1.3 Khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress 66
    3.1.4 Năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn Piétrain kháng stress 74
    3.2 Định hướng chọn lọc đối với lợn Piétrain kháng stress 77
    3.2.1 Ước tính hệ số di truyền các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc của lợn
    Piétrain kháng stress 77
    3.2.3 Ước tính giá trị giống và sử dụng giá trị giống chọn lọc đối với tính
    trạng tăng khối lượng trung bình của lợn Piétrain kháng stress 79
    CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN 82
    4.1 Khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress 82
    4.1.1 Phẩm chất tinh dịch lợn đực Piétrain kháng stress 82
    4.1.2 Năng suất sinh sản của nái Piétrain kháng stress 86
    4.1.3 Khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress 91
    4.1.4 Năng suất thân thịt và chất lượng thịt lợn Piétrain kháng stress 97
    4.2 Định hướng chọn lọc đối với lợn Piétrain kháng stress 99
    4.2.1 Ước tính hệ số di truyền các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc của lợn
    Piétrain kháng stress 99
    4.2.2 Ước tính giá trị giống và sử dụng giá trị giống chọn lọc đối với tính
    trạng tăng khối lượng trung bình của lợn Piétrain kháng stress 102
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
    1 Kết luận 106
    2 Kiến nghị 107
    Danh mục các công trình công bố liên quan đến luận án 108
    Tài liệu tham khảo 109
    Phụ lục 123



    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    BLUP Best Linear Unbiased Predictions (dự đoán hồi quy không sai
    lệch tốt nhất)
    CC, CT, TT Các kiểu gen halothane
    DFD Dark, Firm, Dry (thịt sẫm màu, cứng, khô)
    GLM General Linear Model (Mô hình tuyến tính tổng quát)
    H-FABP Heart Fatty Acid-Binding Protein
    LSM Least Square Mean (trung bình bình phương nhỏ nhất)
    ME Metabolisable Energy (Năng lượng trao đổi)
    MTDFREML Multiple Trait Derivative-Free Restricted Maximum Likelihood
    PiDu Lợn lai Piétrain x Duroc
    PiDu25 Lợn lai 25% Piétrain kháng stress x 75% Duroc
    PiDu50 Lợn lai 50% Piétrain kháng stress x 50% Duroc
    PiDu75 Lợn lai 75% Piétrain kháng stress x 25% Duroc
    PSE Pale, Soft, Exudative (thịt nhợt màu, mềm nhão, rỉ dịch)
    RN Rendement Napole (Acid Meat Gene)





    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    STT Tên bảng Trang
    2.1 Thành phần dinh dưỡng và khẩu phần ăn của lợn nái 42
    2.2 Quy trình vệ sinh phòng bệnh trên đàn lợn 42
    2.3 Thành phần dinh dưỡng và khẩu phần ăn của lợn Piétrain kháng stress 45
    3.1 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phẩm chất tinh dịch lợn
    Piétrain kháng stress 54
    3.2 Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn Piétrain kháng stress 55
    3.3 Ảnh hưởng của thế hệ đến phẩm chất tinh dịch lợn Piétrain kháng stress 55
    3.4 Ảnh hưởng của kiểu gen halothane đến phẩm chất tinh dịch của lợn
    Piétrain kháng stress 56
    3.5 Ảnh hưởng của trại đến phẩm chất tinh dịch lợn Piétrain kháng stress 57
    3.6 Ảnh hưởng của mùa đến phẩm chất tinh dịch lợn Piétrain kháng stress 58
    3.7 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất sinh sản của lợn nái
    Piétrain kháng stress 59
    3.8 Năng suất sinh sản của nái Piétrain kháng stress 60
    3.9 Ảnh hưởng của thế hệ đến năng suất sinh sản của nái Piétrain kháng stress 62
    3.10 Ảnh hưởng của kiểu gen halothane đến năng suất sinh sản của nái
    Piétrain kháng stress 63
    3.11 Ảnh hưởng của trại đến khả năng sinh sản của nái Piétrain
    kháng stress 63
    3.12 Ảnh hưởng của lứa đẻ đến năng suất sinh sản của nái Piétrain kháng stress 65
    3.13 Ảnh hưởng của các yếu tố đến tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc 68
    3.14 Khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress 68
    3.15 Ảnh hưởng của kiểu gen halothane và tính biệt đến khả năng sinh
    trưởng của lợn Piétrain kháng stress 69
    3.16 Ảnh hưởng của trại đến khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain
    kháng stress 70



    vii
    3.17 Ảnh hưởng của lứa đẻ đến khả năng sinh trưởng của lợn Piétrain
    kháng stress 71
    3.18 Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn giai đoạn từ cai sữa đến 60
    ngày tuổi của lợn Piétrain kháng stress 67
    3.19 Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn giai đoạn kiểm tra năng suất
    của lợn Piétrain kháng stress 73
    3.20 Ảnh hưởng của tính biệt đến khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn
    giai đoạn kiểm tra năng suất của lợn Piétrain kháng stress 73
    3.21 Ảnh hưởng của kiểu gen halothane và tính biệt đến năng suất thân thịt
    và chất lượng thịt 74
    3.22 Năng suất thân thịt của lợn Piétrain kháng stress theo kiểu gen
    halothane và tính biệt 74
    3.23 Chất lượng thịt lợn Piétrain kháng stress theo kiểu gen halothane và
    tính biệt 76
    3.24 Thành phần hóa học thịt lợn Piétrain kháng stress theo kiểu gen
    halothane và tính biệt 76
    3.25 Khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nạc 77
    3.26 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khối lượng ở các độ tuổi, tăng
    khối lượng trung bình và tỷ lệ nạc 78
    3.27 Hệ số di truyền ước tính của các tính trạng sinh trưởng và tỷ lệ nạc 78
    3.28 Giá trị kiểu hình và giá trị giống ước tính được về tăng khối lượng
    trung bình hàng ngày (g/ngày) 79
    3.29 Giá trị giống ước tính của lợn đực và tăng khối lượng trung bình hàng
    ngày đời con (g/ngày) 80
    3.30 Giá trị giống ước tính của các nhóm đực giống chọn lọc và kết quả về
    tăng khối lượng trung bình hàng ngày ở đời con (g/ngày) 81







    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH

    STT Tên hình Trang
    3.1 Nồng độ tinh trùng qua các thế hệ 56
    3.2 Tổng số tinh trùng tiến thẳng theo mùa vụ 59
    3.3 Số con đẻ ra và số con đẻ ra sống/ổ theo các lứa đẻ 66
    3.4 Khối lượng sơ sinh/ổ theo các lứa 66
    3.5 Khối lượng kết thúc qua các lứa 72
    3.6 Tăng khối lượng trung bình hàng ngày qua các lứa 72



    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
    Lợn Piétrain cổ điển có mầu lông trắng với các vết loang đen phân bố
    khắp cơ thể đặc trưng bởi tỷ lệ móc hàm cao (80,8%) và tỷ lệ nạc đạt 60,9%
    (Camerlynck and Brankaer, 1958). Tuy nhiên, sự tồn tại của allen lặn T ở locus
    halothane (Ollivier et al., 1975) với tần suất cao đã làm tăng tỷ lệ thịt PSE (Pale,
    Soft, Exudative) và lợn dễ bị stress.
    Lợn Piétrain kháng stress được phát triển từ lợn Piétrain cổ điển của Bỉ từ
    năm 1983, nhằm giữ lại những ưu điểm của giống lợn này, bên cạnh đó làm giảm
    mức độ nhạy cảm với stress bằng phép lai trở ngược để chuyển allen C của Large
    White thay thế allen T ở locus halothane của Piétrain (Leroy and Verleyen, 1999a).
    Từ năm 2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học viện Nông
    nghiệp Việt Nam) đã nhập lợn Piétrain kháng stress và nhân thuần trong điều kiện
    khí hậu miền Bắc Việt Nam. Đỗ Đức Lực và cs. (2008) đã nghiên cứu khả năng
    sinh trưởng của đàn lợn này. Phạm Ngọc Thạch và cs. (2010) đã nghiên cứu các
    chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá huyết học của đàn lợn này được nuôi tại Hải Phòng. Do et
    al. (2013) đã công bố kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản và sinh trưởng của
    đàn lợn này nuôi trong điều kiện chăn nuôi nhiệt đới. Sau 3 năm nhân giống thuần
    chủng và phát triển trong sản xuất, năm 2011, “lợn đực Piétrain kháng stress nhân
    thuần tại Việt Nam” đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận
    là tiến bộ kỹ thuật. Từ tháng 11 năm 2011, Trung tâm giống lợn chất lượng cao,
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cũng đã trở thành cơ sở thứ hai nhân giống
    thuần chủng lợn Piétrain kháng stress tại Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu, theo
    dõi đánh giá trong sản xuất đều nhận thấy, lợn Piétrain kháng stress đã thích nghi
    và đạt được các kết quả tương đối tốt, góp phần phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc
    ở các tỉnh miền Bắc nước ta.
    Tuy nhiên, nghiên cứu này để có thể đánh giá một cách toàn diện và đầy
    đủ hơn về khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng stress, đồng thời xây dựng
    được định hướng chọn lọc đối với đàn lợn này nhằm đáp ứng được đòi hỏi ngày

    2
    càng cao của thực tiễn sản xuất chăn nuôi nước ta.
    2. Mục tiêu của đề tài
    2.1. Mục tiêu tổng quát
    Trên cơ sở đánh giá khả năng sản xuất xây dựng định hướng chọn lọc đối
    với đàn lợn Piétrain kháng stress nhằm đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lợn hướng nạc
    của nước ta.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Đánh giá năng suất chất lượng tinh dịch và các yếu tố ảnh hưởng tới khả
    năng sản xuất tinh dịch của lợn đực giống Piétrain kháng stress nuôi ở miền Bắc
    Việt Nam.
    - Đánh giá năng suất sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh
    sản của lợn nái Piétrain kháng stress nuôi ở miền Bắc Việt Nam.
    - Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt và các yếu tố
    ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng, cho thịt của lợn Piétrain kháng stress nuôi ở
    miền Bắc Việt Nam.
    - Đánh giá khả năng di truyền và định hướng chọn lọc nâng cao khả năng
    sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress nuôi ở miền Bắc Việt Nam.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Đóng góp thêm các tư liệu về khả năng sản xuất của lợn Piétrain kháng
    stress trong điều kiện sản xuất chăn nuôi miền Bắc nước ta.
    - Định hướng chọn lọc nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng của đàn lợn
    Piétrain kháng stress.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Đánh giá tương đối toàn diện về khả năng sản xuất của đàn lợn Piétrain
    kháng stress trong điều kiện sản xuất chăn nuôi ở các tỉnh miền Bắc.
    - Cung cấp các thông tin có căn cứ khoa học về khả năng sản xuất của lợn
    Piétrain kháng stress giúp các cơ sở chăn nuôi nâng cao hiệu quả việc sử dụng,
    khai thác giống lợn này trong sản xuất.
    - Xây dựng định hướng chọn lọc góp phần nâng cao năng suất lợn Piétrain
    kháng stress đáp ứng yêu cầu của sản xuất chăn nuôi nước ta.

    3
    4. Những đóng góp mới của luận án
    - Đánh giá được tương đối toàn diện và đầy đủ một cách có hệ thống về
    khả năng sản xuất (phẩm chất tinh dịch, năng suất sinh sản, khả năng sinh
    trưởng, năng suất thịt và chất lượng thịt) của lợn Piétrain kháng stress nuôi ở
    miền Bắc Việt Nam.
    - Đánh giá được khả năng di truyền và xây dựng được định hướng chọn
    lọc đối với tính trạng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress nhằm góp phần
    nâng cao chất lượng đàn giống, đáp ứng yêu cầu của sản xuất chăn nuôi nước ta.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...