Tài liệu Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam

    A. MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài.
    Sắc màu mùa xuân thường gợi cho những người nghệ sĩ những cảm hứng bất tận. C̣ng nh­ những người nghệ sĩ, những người hoạ sĩ cũng vậy. Từ xưa các nghệ nhân dân gian đă biết làm đẹp cuộc sống bằng những bức tranh xuân mang đầy những lời chúc tốt đẹp, phản ánh cuộc sống một cách chân thực, cụ thể.
    Mét trong những ḍng tranh dân gian Êy, tranh Đông Hồ có sức sống lâu bền và có sù cuốn hót đặc biệt với nhiều thế hệ người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng bởi những đề tài tranh phản ánh đậm chất cuộc sống méc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá phương Đông. Một vài tờ tranh bên mâm ng̣ quả ngày tết, đó là thăi quen, là tâm linh, tín ngưỡng gắn kết trong tư duy người Việt Nam.
    Tuy nhiên điều đáng buồn giê đây đƠn với chợ tranh Đông Hồ bây giê, người ta không c̣n được thấy cảnh tấp nập bán mua, cũng không c̣n cảnh người người, nhà nhà ưa chuộng tranh Đông Hồ như xưa nữa. Các thế hệ sau c̣ng Ưt muốn học và theo nghề tranh truyền thống của cha ông v́ quá vất mà Ưt lợi nhuận. Nhưng Tranh dân gian Đông hồ đă trở thành nét đẹp văn hoá truyền thống để người đời lưu giữ lại và giá trị nghệ thuật của nó vẫn c̣n sống măi trong ḷng người dân Việt Nam bởi giá trị “ minh triết” qua từng tác phẩm.
    Mỗi một tác phẩm tranh dân gian Đông Hồ là sự kết hợp thành công các yếu tố tạo h́nh, không gian và đường nét chính v́ thế tôi đă chọn Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam” làm đề tài tiểu luận của ḿnh. Với đề tài này, tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé của ḿnh để giữ ǵn, phát huy, làm giàu thêm cho nền văn hoá đậm đà bản sắc dân téc ViệtNam.
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
    2.1.Mục đích
    Nhằm làm nổi bật tính minh triết trong tranh Dân gian Đông Hồ Việt Nam.
    Nhằm trang bị những kiến thức phục vô cho công tác giảng dạy sau này của tôi.
    2.2. Nhiệm vụ
    T́m hiểu tranh dân gian Đông Hồ
    T́m hiểu tính minh triƠt trong tranh dân gian Đông Hồ
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là ḍng tranh Đông Hồ.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    Trong khuổn khổ một bài tiểu luận chỉ giới hạn đề cập tới “Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ”. Tuy nhiên trong bài tiểu luận của ḿnh, tôi không thể đi sâu t́m hiểu kỹ càng ở nhiều phương diện, nhiều khía cạnh nghệ thuật mà chỉ đi vào một mảng đề tài nhỏ đó là tính minh triết trong tranh Đông Hồ Việt Nam.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu tài liệu
    Phương pháp đối chứng so sánh
    Phương pháp tổng hợp, hệ thống phân tích.
    5. Đóng góp của tiểu luận
    Tiểu luận này nghiên cứu về tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ để sinh viên và đặc biệt là sinh viên sư phạm mỹ thuật thấy được giá trị nghệ thuật to lớn của một ḍng tranh dân gian. Từ đó khẳng định lại chỗ đứng cho tranh Đông Hồ.
    Bài tiểu luận của tôi mong muốn góp phần thêm nguồn tư liệu cho mọi người hiểu thêm về giá trị một ḍng tranh dân gian.
    6. Bố cục tiểu luận
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và minh hoạ, bài tiểu luận gồm hai chương dưới đây.
    Chương 1: Vài nét khái quát về tranh dân gian Đông Hồ
    Chương 2: Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ


    B. NỘI DUNG
    CHƯƠNG I
    VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ

    1.1. Lịch sử phát triển của tranh Đông Hồ
    Theo sử sách người Việt Nam đă biết làm một thứ giấy gọi là mật hương chỉ vào thế kỉ thứ III. Nghề khắc ván ở đây cũng có từ thế kỉ thứ XI, XII. Sách thuyền uyển tập anh nói là tổ tiên nhà sư Tín Học, cuối thể kỉ XII đă làm nghề khắc ván. Năm 1299 nhà Trần đă cho in 2 bộ khắc ván để ban bè.
    Vào thế kỉ VXI tranh Đông Hồ xuất hiện nhưng không ai thống kê hết có bao nhiêu mẫu tranh.
    Trước kia tranh được bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết nguyên đán, người nông thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới. Tranh Đông Hồ xuất xứ từ làng Đông Hồ (xă Song Hồ, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh). Theo mét số thư tịch cũ làng Đông Hồ xưa nằm trong vùng đất cổ luy lâu, rất nghèo và rất Ưt người hồi đó. Cả làng có chơng 15 hộ với khoảng 50 xuất đinh, tất cả đều nhà tranh vách đất. Các bô lăo trong làng gọi tên là làng Mái, là ư mong có được sự sinh sôi, hưng vượng. Vậy nhưng, c̣ng theo lịch sử cũ, sang thế kỉ XIV, dân các xứ Thanh Ho¸, Ninh B́nh, Nam Hà, Hải Hưng đến làng Mái, thấy đất băi rộng, đă chọn đây làm nơi ngụ cư. Làng đông dần lên, v́ thế các cụ ghép chữ đông vào tên làng, vậy mà thành làng Đông Mái bởi làng nghề tranh dùng đến hồ, là thứ keo màu, đồng thời là chất định màu sắc, nên các cụ một lần nữa đổi tên làng thành Đông Hồ.
    Từ thể kỉ XIX đến 1944 là thời ḱ cực thịnh của ḍng tranh Đông Hồ. Lóc Êytrong có 17 ḍng họ th́ tất cả đều làm tranh. Đến hẹn lại lên cứ khoảng tháng 7, tháng 8 hàng năm là cả làng lại tất bật chuẩn bị cho mùa tranh tết. Khắp làng rực rỡ sắc màu của giấy điệp, không một mảnh đất trống nào không được người dân làng Hồ tận dụng để phơi giấy: Từ sân nhà, sân đ́nh, ven các ngơ xóm, đường làng, dọc theo triền đê, trên các nóc nhà, nóc bếp không khí trong làng rộn rạo từ sáng đến tối suốt mấy tháng liền như thế. Mỗi năm chợ tranh chỉ nhén nhịp tấp nập vào mấy tháng chạp, họp 5 phiên vào các ngày 6,11,16,21 và 26. Bà con du khách thập phương đổ về mua tranh vui, tấp nập. Hàng ngh́n hàng triệu bức tranh các loại được mang ra xếp gọn lại bán cho các lái buôn hoặc bán lẻ cho các gia đ́nh mang về làm tranh treo Tết để mang vinh hoa, phó quư cho nhà ḿnh. Sau phiên chợ tranh cuối cùng (26/12 âm lịch) những gia đ́nh nào c̣n lại tranh bọc kín lại đem cất đi chờ đến mùa tranh năm sau lại mang ra chợ tranh bán. Đến chợ tranh làng Hồ không chỉ có khách buôn và khách mua tranh mà có cả những người hâm mộ nghệ thuật dân gian thích thăm thó, xem tranh và đi trẩy hội mùa xuân.
    [​IMG]
    Chú bé ôm cóc (ván khắc nét) tranh Đông Hồ
    Tranh Đông Hồ có được sức sống lâu bền và có sức cuốn hót đặc biệt với nhiều thế hệ con người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng bởi những đề tài tranh phản ánh đậm chất cuộc sống méc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá người Việt. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đă giải thích ư nghĩa của việc dùng màu sắc sao cho phù hợp với mỗi đề tài khác nhau: nền màu đỏ cho tranh đánh ghen để lột tả được cái nóng giận ngột ngạt của không khí lúc đó, nền màu vàng cho cảnh vui tươi tràn ngập sắc xuân trên các bức tranh ngày tết, nền màu vàng nhạt cho tranh làng quê thanh b́nh.
    Đôi khi những bức tranh Đông Hồ c̣n được các nghệ nhân trang trí kèm những từ chỉ dẫn hay những thứ thơ t́nh lăng mạn.
    Trải qua nhiều thăng trầm, lệ mua tranh Đông Hồ treo ngày tết đă mai một, làng tranh c̣ng thay đổi nhiều: trong những năm kháng chiến chống Pháp, khi cả nước điêu linh, Đông Hồ cũng rơi vào cảnh đạn bom lay lắt, làng tranh bị giặc đốt phá tan hoang, người dân trong làng lo chạy loạn khắp nơi, các bản khắc tranh cũng bị thiêu cháy rụi. Nghề tranh từ đó cũng bị gián đoạn. Hoà b́nh lặp lại năm (1954) làng tranh được khội phục. Nhiều tổ hợp tác tranh Đông Hồ được thành lập. Đây cũng là thời điểm tranh Đông Hồ được xuất khẩu sang các nước xă hội chủ nghĩa đạt kết quả cao.
    Năm 1985 đến 1990 do tác động của nền kinh tế thị trường, nhu cầu thẩm mỹ của người dân thay đổi, việc xuất khẩu tranh gặp nhiều khó khăn. Người dân làng tranh chuyển dần sang làm hàng mă. Nghề tranh tồn tại yếu ớt chỉ c̣n lẻ tẻ một vài gia đ́nh bám trụ lấy nghề tranh như: gia đ́nh ông Nguyễn Đăng Chế, gia đ́nh ông Nguyễn Hữu Sam Đến nay nhờ công ǵn giữ của các nghệ nhân Êy mà tranh dân gian này được khôi phục lại. Cùng với nhiều sáng tạo mới mẻ tranh dân gian Đông Hồ lại chiếm đựơc t́nh cảm của nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đặt chân lên mảnh đất vạn vật hữu t́nh này.
    Tuy nhiên điều đáng buồn là giê đây tranh Đông Hồ không c̣n mang tính “thuần Việt” nh­ thời xưa mà đang dần bị thương mại hoá. Theo đánh giá của một số hoạ sĩ tranh Đông Hồ in ở thời điểm hiện tại thường không có màu sắc thắm như tranh cổ, nguyên nhân là người ta trộn màu trắng và điệp, quét giấy để bớt lượng điệp khiến giấy bớt độ óng ánh và trở nên “thường”, mầu sắc sử dụng cũng chuyển sang dùng mầu công nghiệp. Các bản khác mới có bản không được tinh tế nh­ bản cổ.
    Một điểm đáng lưu ư nữa là các bản khắc đă đục bỏ phần chữ Hán (hoặc chữ Nôm) bên cạnh phần h́nh của tranh, khiến tranh Ưt nhiều què cụt về ư nghĩa. Dự đoán nguyên nhân dẫn tới t́nh trạng này là: Có một thời chữ Hán và chữ Nôm bị coi là phong kiến lạc hậu liệt vào danh mục bài xích nên thợ in đục bỏ đi. Cũng do không đọc và hiểu được nên các ván khắc truyền laị “Tam sao thất bản”, đến mức c̣n lại các kí tự nhưng không đọc được ra chữ ǵ.
    Đến với chợ Đông Hồ bây giê người ta không c̣n được thấy cảnh tấp nập mua bán, cũng không c̣n cảnh người người nhà nhà ưa chuộng tranh Đông Hồ nh­ngày xưa nữa. Các thế hệ sau c̣ng Ưt học và không muốn theo nghề truyền thống của cha ông v́ quá vất vả mà lại Ưt lợi nhuận. Du khách đến làng tranh bây giê vẫn thấy cảnh phơi giấy nhưng đó lại là giấy để lầm hàng mă chứ không phải giấy Dă để in trannh.
    [​IMG]
    Đường vào làng tranh Đông Hồ
    Mặc dù gần đây có nhiều dự án khôi phục lại làng nghề, phát triển du lịch làng nghề truyền thống song làng tranh Đông Hồ vẫn chỉ tồn tại ở mức độ phảng phất chưa thực sự quan tâm đầu tư phát triển.
    1.2. Nét độc đáo trong tranh Đông Hồ
    Cùng với tranh Hàng Trống tranh Kim Hoàng, tranh Huế, Tranh Đông Hồ được xem là một trong những sáng tác độc đáo của nghệ thuật dân gian ViệtNam.
    Không phải tự nhiên mà tranh Đông Hồ được nhà thơ Hoàng Cầm nhắc đến đầy tự hào và kiêu hănh trong bài thơ “Bên kia Sông đuống” như một đặc sản nghệ thuật của vùng quê Kinh Bắc. Cái làm nên nét riêng, độc đáo của tranh Đông Hồ chính là bí quyết ở các khâu chế màu, đồ mầu, hăm mầu và tất cả các nguyên liệu làm tranh, được chế bản thủ công từ các nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên, tính chất méc mạc dân gian lên đến mức độ cao nhất. Kĩ thuật tranh Đông Hồ bắt đầu với những tê giấy được chế tạo công phu,là một loại giấy được sản xuất từ vỏ cây dó có đặc tính xốp nhẹ, bền dai, không nhoè khi viết vẽ, Ưt bị mối mọt, hoặc gịn gẫy, Èm nát. Với đặc tính chống Èm, giấy dă giúp cho các tác phẩm nghệ thuật không bị Èm mốc và că tuổi thọ tương đối cao. Giấy dă được nghệ nhân Đông Hồ sáng tạo thành giấy của riêng ḿnh bằng cách nghiền nát vỏ điệp, một loại ṣ sống ở biển và tráng bột này lên mặt giấy có hiệu ứng xa gần do được quét nhiều líp chồng lên nhau. Người ta dùng lá thông làm chổi quét bột điệp lên, những khe hở của lá tạo các đường rănh li ti khiến cho mặt giấy có những đường gân lồi lơm nên khi sờ lên có cảm giác thô ráp như sê trên mặt vải thổ cẩm. Hiệu ứng nói đến là cấu tạo thô ráp, tranh Đông Hồ gần gũi với nét dân dă do đó lét tả được chủ đề mà ḍng tranh này cần khai thác.
    Màu sắc trong tranh cũng là một khai phá độc đáo của ḍng tranh Đông Hồ:
    Màu đen: màu đen trong tranh được làm từ than của rơm nếp, lá tre, lá trúc đốt vừa độ, nghiền nhỏ, lúc in lấy ra đun sôi kĩ với hồ nếp sẽ tạo được màu đen mượt mà.
    Màu vàng: màu vàng được làm từ hoa Hoè hay hạt Dành Dành. Hoa Hoè hay hạt Dành Dành rang lên sau đó cho vào cối giă nhá, cho vào nồi nấu kĩ cho tới khi nước trong bă hoa Hoè lắng xuống đáy th́ đổ ra và lọc bằng dây lượt hay dây ra, lúc dùng pha với hồ nếp quấy kĩ.
    Màu đỏ: màu đỏ có hai loại màu đỏ, đó là son và đỏ vang, đỏ son được làm từ đất sỏi lấy ở vùng đất đồi Hà Bắc, đem về giă nhỏ tán mịn, ngâm rồi lọc lấy màu mượt và mịn nhất, c̣n đỏ vang lấy từ cây gỗ vang, gỗ vang được chẻ cho đun sôi cho tới khi màu của gỗ thôi ra và sau đó đem cô đặc thành một màu đỏ sẫm.
    Màu xanh: Màu xanh có màu xanh chàm và xanh lá cây, màu xanh chàm lấy ở lá chàm tươi đem về ngâm nước vôi cho vữa nát sau đó đánh tơi cho nổi bọt gạn cho hết nước rồi cô đọng lại thành màu.
    Màu xanh lá cây ở thành phèn (phèn xanh) hay gỉ đồng.
    Màu trắng: Màu trắng được làm từ vỏ con Điệp một loại sinh vật giống loài Trai sống ở biển, Điệp đem về đổ ra sân phơi mưa nắng cho vỏ Điệp mềm ra sau đó cho vào cối đá giă nhỏ, giă đến khi nào Điệp vụn thành những hạt nhỏ như hạt vừng là được, khi đó điệp sẽ trở thành màu trắng óng ánh trông rất đẹp.
    [​IMG]
    Ván khắc màu tranh Đông Hồ
    Trên cơ sở những màu sắc cơ bản đó người dân đă tạo thêm nhiều màu khác nhau, từ việc trộn lẫn các màu. Để hoàn thành một sản phẩm, không kể khâu khắc tranh trên bản gỗ, có sẵn giấy và có màu, người làm tranh phải rất công phu, cẩn thận trong từng giai đoạn: sơn hồ lên giấy, phơi giấy cho khô hồ, quết điệp rồi lại phơi giấy cho khô líp điệp, khi in tranh phải in tông màu lần lượt, nếu có năm màu th́ năm lần in, mỗi lần in là một lần phơi Cứ thế dưới ánh nắng mặt trời lấp lánh từng h́nh ảnh, đường nét của cảnh sắc thiên nhiên, nếp sinh hoạt của người dân, những h́nh ảnh của cuộc sống thường ngày như “bừng” sáng trên giấy Dă. Mọi giai đoạn thật công phu nên đ̣i hỏi người làm tranh luôn cẩn trọng, cầu ḱ, chú ư đến từng chi tiết nhỏ để có được một bức tranh đẹp.
    1.3. Các thể loại tranh Đông Hồ
    Tranh Đông Hồ bán ra chủ yếu phục vụ người dân nông thôn vào dịp TƠtNguyªn Đán. Xuất hiện nhưng không ai thống kê được bao nhiêu mẫu tranh mà chỉ biết gồm có 5 loại là:
    1.3.1. Tranh thê
    Bộ ng̣ sự, tranh Voi, chim công, cá chép trông trăng, tiến tài, tiến léc Tranh Thờ là sự tự do tín ngưỡng của người dân Việt Nam, thể hiện ước vọng về một cuộc sống tốt đẹp, thanh b́nh sẽ đến với gia đ́nh ḿnh.


    [​IMG] [​IMG]
    Tiến tài Thần hộ mệnh
     
Đang tải...