Tiểu Luận tình huống xử lý tình huống tranh chấp đất đai

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm giữ gìn ổn định sản xuất, đời sống, tình đoàn kết trong nội bộ nhân dân, giữ gìn an ninh, trật tự và ngăn ngừa hành vi vi phạp pháp luật nghiêm trọng có thể xảy ra.
    Qua hơn 10 năm thi hành Luật Đất đai năm 1993 đã thu được kết quả quan trọng trong việc bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn tài nguyên đất đai quốc gia, đảm bảo cơ chế nhà nước thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai. Tuy nhiên, do tác động nhiều mặt của cơ chế thị trường, mà trực tiếp là quá trình đô thị hoá và chuyển dịch cơ cấu theo vùng, tiểu vùng làm phát sinh tranh chấp phức tạp, kéo dài, thậm chí có nơi đã trở thành điểm nóng.
    Nguyên nhân phát sinh tranh chấp là dân không có thói quen cắm cột mốc, quá trình canh tác bị sai lệch hoặc chuyển nhượng, tặng, cho không làm đầy đủ các thủ tục hợp lệ. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, các cơ quan chức năng gặp không ít khó khăn khi tìm chứng cứ để xác định tính khách quan của vụ kiện, thậm chí có nhiều trường hợp phải suy đoán theo lập luận của các bên. Từ đó, xảy ra tình trạng khiếu kiện vượt cấp, thư gửi nhiều nơi và qua nhiều cấp giải quyết mà các bên vẫn khiếu nại.
    Luật Đất đai năm 2003 ra đời, đánh dấu một bước tiến mới trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai. Luật xác định rõ: tranh chấp đất đai có thể giải quyết thông qua hai con đường hành chính và tố tụng hành chính. Bằng thủ tục hành chính, sẽ chỉ có hai cấp giải quyết một tranh chấp và Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền đưa ra quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng. Với trường hợp các bên tranh chấp đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy từ hợp pháp khác, nếu không đồng ý với quyết định
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...