Thạc Sĩ Tình huống chuyên viên: Vai trò và trách nhiệm quản lí nhà nước của chính quyền cấp cơ sở đối với di

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỚP BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNH

    TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
    Tên tình huống: Vai trò và trách nhiệm quản lí nhà nước của chính quyền cấp cơ sở đối với di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

    LỜI NÓI ĐẦU

    Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, một trong những bộ phận cấu thành của văn hóa có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội. Một khi kinh tế ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh than của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao thì nhu cầu du lịch, tham quan di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh của người dân cũng ngày càng tang. Tại những nơi đâu, người dân có được những cơ hội và điều kiện thuận lợi cho những giây phút nghỉ ngơi, thư giãn, vãn cảnh, tham gia các hoạt động giải trí, tìm hiểu về địa danh, lịch sử - văn hóa đa dạng của các dân tộc, các vùng miền đất nước, qua đó có thể nâng cao sức khỏe và tinh thần để rồi trở lại lao động và làm việc có hiệu quả hơn. Nói một cách khác, đây là mối quan hệ biến chứng giữa văn hóa và phát triển kinh tế, xã hội. Nhận thức được tầm quan tròng này, Đảng và nhà nước ta rất noi trọng đến công tác bảo quản, bảo tồn, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, một bộ phận cấu thành của di sản văn hóa dân tộc và đây cũng chsinh là một trong những đối tượng quản lý nhà nước về văn hóa. Một trong những nội dung quản lý nhà nước về văn hóa là xây dựng và thực thi pháp luật, nhằm quản lý thống nhất các hoạt động văn hóa. Về phương diện này, có thể thấy rằng: Bên cạnh những mặt tốt, những kết quả đã đạt được trong việc bảo quản, bảo tồn, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, cũng còn nhiều điều bất cập, nhiều vấn đề đã và đang đặt ra cần được xem xét, giải quyết một cách thỏa đáng, trong đó có những vấn đề lien quan đến vai trò và trách nhiệm của chính quyền cấp cơ sở.
    Sau đây tôi xin nêu một tình huống có lien quan đến côn g tác bảo quản, bảo tồn, tu bổ và phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước, đó là tình huống “Vai trò và trách nhiệm quản lý nhà nước của chính quyền cấp cơ sở đối với di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh”. Thực chất của tình huống này là nêu lê thực trạng quản lý Nhà nước của chính quyền cơ sở trong việc bảo về và phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tại địa bàn, từ đó tìm ra nguyên nhân gây nên những hạn chế trong công tác quản lý, đồng thời để ra các biện pháp cần thiết để công tác quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở đối với di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh ngày càng được nâng cao, góp phần tích cực trong công cuộc bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh.
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời nói đầu 1
    Phần thứ nhất: Mô tả tình huống
    1. Hoàn cảnh ra đời của tình huống 4
    2. Diễn biến của tình huống 5
    Phần thứ hai: Phân tích và xử lý tình huống
    1. Mục tiêu cần đạt được 9
    2. Cơ sở lý luận 9
    3. Phân tích và xử lý tình huống 15
    4. Nguyên nhân của những hạn chế trong quan lý 20
    Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý của chính quyền cấp cơ sở đối với di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 25
    Kết luận 28
    Danh mục tài liệu tham khảo 30
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...