Tiểu Luận Tình huống bài tập học kỳ Luật Thanh tra và giải quyết khiếu nại tố cáo

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÌNH HUỐNG
    Chị A là công chức thuộc Tổng cục Y Bộ T, phát hiện trưởng phòng tài chính- kế toán của Tổng cục thông đồng với lãnh đạo Tổng cục tham ô một số lượng tiền khá lớn của Nhà nước. Chị A đã viết đơn tố cáo với cơ quan có thẩm quyền, nhưng vì sợ bị trù dập nên chị yêu cầu cán bộ tiếp dân đọc đơn xong phải hủy đơn ngay trước mặt chị. Hỏi:
    1. Yêu cầu của chị A có hợp pháp không, vì sao?
    2. Thẩm quyền giải quyết vụ việc trên thuộc về ai ?
    3. Thủ tục giải quyết vụ việc trên như thế nào ?
    4. Trong trường hợp chị A không đồng ý với quyết định xử lý tố cáo của người có thẩm quyền thì chị A có quyền tố cáo tiếp không, tại sao?
    NỘI DUNG
    I . Yêu cầu của chị A có hợp pháp không, vì sao ?
    Trong tình huống trên, yêu cầu của chị A là không hợp pháp. Bởi vì:
    *** Căn cứ pháp lý:
    Thứ nhất, theo Khoản 1 Điều 73 Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi bổ sung năm 2005) quy định: “1- Việc giải quyết tố cáo phải được lập thành hồ sơ. Hồ sơ giải quyết tố cáo bao gồm:
    a) Đơn tố cáo hoặc bản ghi lời tố cáo;
    b) Biên bản xác minh, kết quả giám định, tài liệu, chứng cứ thu thập được trong quá trình giải quyết;

    e) Các tài liệu khác có liên quan.”
    Thứ hai, theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 57 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 ( sửa đổi , bổ sung năm 2004,2005, và 2006 ): “ Người tố cáo có các quyền sau đây:
    a) Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; b) Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích của mình;
    c) Yêu cầu được thông báo kết quả giải quyết tố cáo;
    d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe dọa, trù dập, trả thù ”.
    Thứ ba , theo quy
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...